Friday 1 April 2011

SBV: 2 đề xuất quản trị rủi ro thanh khoản

Link: CafeF

Thứ nhất không cho rút trước hạn các khoản tiền gửi có kỳ hạn;

Thứ hai xác định mức lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu phải cao so với mức lãi suất TPCP cùng thời điểm

-----------------------

Có thể ghi vào Textbook của VN: giải pháp quản trị rủi ro thanh khoản là "không cho rút trước hạn tiền gửi có kỳ hạn". Đồng thời có thể liên hệ 1 số tác giả nước ngoài bổ sung giải pháp này vào textbook, vì nó ít costly mà không sợ có error như mấy cách mấy ổng chỉ. Cái này gọi risk-elimination luôn, đảm bảo không có error. Và cách này có thể "Nâng cao trình độ quản trị thanh khoản ở từng NHTM"!!!

-----------------------

Vấn đề cấp thiết hiện nay đặt ra đối với toàn ngành ngân hàng là cần tiếp tục giảm tiếp lãi suất cho vay hiện đang còn ở mức cao khi so sánh với tỷ suất sinh lời của các doanh nghiệp. => Cái gì cũng muốn, siết chặt tiền tệ phải đi đôi với lãi suất cho vay giảm sao! Muốn nói vậy thì phải nói là NHNN assume là hiện tại lãi suất cho vay quá cao với kỳ vọng lạm phát nên real interest rate cao quá. Còn nếu cái assumption này sai thì nguyện vọng của NHNN là muốn có negative real interest rate nhưng ngoài miệng lại la là chống lạm phát. Not bad, Krugman sometimes say he wants it.

---------------------------

Thời gian qua, một số NHTM phải tăng vốn điều lệ theo lộ trình, Ban lãnh đạo NHTM chạy theo mục tiêu lợi nhuận/hoặc để đảm bảo mức chi trả cổ tức cho cổ đông, trong khi nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào thu lãi cho vay..v..v thường rơi vào tình huống nêu trên.

Thì ra đây là cái tội của NHTM. Dân học sách Tây xin nhớ theo quan điểm của nhà làm chính sách VN: Shareholder value-creation = guilty

No comments: