Thursday 29 April 2010

Kiểm toán cũng lỗ ... Of course!

http://sgtt.com.vn/Kinh-te/121552/Kiem-toan-cung-lo-sai-sot-kho-den.html

-----------------------------------

Bình loạn: Y như big 4 kiu litigation pressure vậy! Vừa phải thôi chớ, giàu cứ đòi giàu hoài mà trách nhiệm không chịu là sao?

Tuesday 27 April 2010

M&A Pru AIA - Market power

http://phapluattp.vn/2010042211421276p0c1014/prudential-mua-lai-aia-thi-truong-co-bi-chi-phoi.htm

------------

Cuối cùng rồi cũng có người la lên: Ê, chúng nó bự quá! Rồi sao?

BRIC - Will they change the new order?

http://cafef.vn/20100427095112160CA32/4-nuoc-muon-thay-doi-trat-tu-kinh-te-the-gioi.chn

Có nói nguồn gốc chữ BRIC:

Các nhà kinh tế học gọi đó là các nước BRIC - gồm các nền kinh tế phát triển nhanh nhất và có tiềm năng trở thành lớn nhất thế giới.

Người nghĩ ra từ “BRIC” là nhà kinh tế học hàng đầu của Goldman Sachs – Jim O’Neil. Năm 2001, ông đã nhận định rằng: “Trong 10 năm tới, đóng góp của các nước BRIC, đặc biệt là Trung Quốc, vào GDP của thế giới sẽ tăng, dẫn đến việc các diễn đàn quyết định chính sách của thế giới sẽ được tổ chức lại để phù hợp với lợi ích của các nước BRIC”.

Goldman Sachs: cơ chế sòng bạc

http://cafef.vn/20100422092920591CA32/song-bac-goldman-sachs.chn



Goldman Sachs đã hoạt động như một sòng bạc và thực chất của vụ scandal gian lận liên quan tới Goldman Sachs và “tay chơi” John Paulson còn là vấn đề chính trị.

Hôm 16/4 vừa qua, phố Wall lại một lần nữa rung chuyển sau khi Uỷ ban chứng khoán Mỹ (SEC) cáo buộc Goldman Sachs - tập đoàn tài chính hàng đầu nước Mỹ - về tội cố tình che giấu sự xung đột lợi ích trong mua bán chứng khoán được đảm bảo bằng tài sản thế chấp làm các nhà đầu tư thiệt hại 1 tỷ USD.


Vấn đề này, thực chất đã được SEC nắm bắt phần nào nhưng vụ việc giờ mới được phơi bày ra ngoài ánh sáng. Dưới đây là bài viết trên Tờ Montrealgazette.


Hai năm trước đây, Uỷ ban chứng khoán Mỹ (SEC) đã nắm được những nội tình cơ bản về thương vụ dẫn tới scandal vừa được công bố rộng rãi trên các phương tiện đại chúng. Bây giờ, chính quyền của Tổng thống Obama đang cố gắp ép quốc hội Mỹ thông qua Luật “cải cách hệ thống ngân hàng”. Các mũi tên của chính quyền đang nhắm tới ngành tài chính và SEC đã chọn được một thời điểm cực kỳ hợp lý để làm bùng lên ngọn lửa tức giận trong nhóm những người căm ghét ngân hàng.


Ở châu Âu, Thủ tướng Anh Gordon Brown làm nóng cuộc bầu cử ở đây bằng cách gọi Goldman Sachs là “thiếu đạo đức”. Trong khi đó đối thủ đảng Dân chủ Tự do của Brown là Nick Clegg buộc tội hệ thống ngân hàng toàn cầu đang “liều lĩnh và tham lam”.


Sự thật thì tinh vi hơn nhiều. Trước khi quả bóng bất động sản nổ ra, John Paulson - một tay chơi giầu có thông mình và có tầm nhìn xa ở phố Wall (ông chủ quỹ đầu tư Paulson & Co và là một khách hàng của Goldman Sachs) đã nhận ra được rằng thị trường nhà đất “bị đẩy giá lên quá cao”, và “rất nhiều tài sản bất động sản thế chấp đã được các tay chơi thực thụ rút lui khỏi”.


Ông Paulson cũng đã nhận ra rằng (cho dù muộn, và giống như tất cả những người khác) rằng các chương trình NINJAS (không lợi nhuận, không việc làm và không tài sản) của chính phủ có thể mang lại những phiếu bầu nhưng không tạo ra được các tài sản đầu tư tốt. Tuy nhiên, điểm mấu chốt lúc đó là có rất ít người đồng ý với các kế hoạch này. Đó là một sức ép lên Paulsson và ông ta muốn đánh cược rằng mình đúng.


Những tay chơi cho rằng giá bất động sản có thể tăng lên tận cung mây là đối tượng Paulsson muốn tận dụng. Và ông ta đã yêu cầu Goldman - tổ chức đang vận hành một trong rất nhiều “sòng bạc” mà ở đó bất cứ sự đánh cược nào cũng có thể xảy ra - lập ra một “bàn chơi” với đặc điểm nổi bật là tính đầu cơ lớn. Đó là NINJAS - một hình thức tài sản dựa trên thế chấp ở cấp độ thứ 3. Paulson đứng sau và ủng hộ cho kế hoạch này.


Paulson và Goldman đã để cho thế giới biết rằng bất cứ ai muốn đánh cược ở chiều ngược lại với Paulson (những người cho rằng bong bóng bất động sản tiếp tục phình ra…) có thể tới sòng bạc và ném tiền vào đó. Paulson đã giúp để thiết kế ra một loạt các tài sản thế chấp dạng như vậy.


Nếu những người chống đối có cơ sở, bao gồm sự thất bại của Goldman, thì vai trò của Paulson đã bị đe doạ. Nhưng ở chiều ngược lại, Paulson sẽ nổi tiếng trong giới đầu tư.


Goldman khi đó không muốn chọc giận các khách hàng. Do đó, tập đoàn này đã chọn cách tung ra một số “lá bài tốt” lên bàn chơi. Về cách này hay cách khác, Goldman không là người tham gia vào cuộc đánh cược này. Lợi nhuận của tập đoàn đến từ việc vận hành trò chơi, và thu phí đối với tất cả những người tham gia, kể cả người đánh lên hay đánh xuống.


Khi mà các sản phẩm có tài sản thế chấp nói trên được hình thành, những tay chơi thông minh sẽ lao vào mua. Paulson khi đó sẽ bán khống. Điều này có nghĩa là ông ta sẽ vay các tài sản của những tay chơi thông minh vừa mua được rồi bán cho những tay chơi thông minh khác.


Paulson cam kết với những người cho vay nói trên rằng sẽ trả lại những tài sản đó vào một thời điểm theo thoả thuận. Sau đó Paulson chuyển toàn bộ số tài sản đó thành tiền. Giả dụ, Paulson bán một số tài sản trị giá 100 USD cho Ngân hàng Royal Bank of Scotland. Sau đó, thị trường lao dốc (đúng như kỳ vọng của Paulson). Ông ta mua lại các tài sản đó với giá thấp hơn, chẳng hạn ở mức 10 USD. Paulson tất nhiên là giữ đúng cam kết là trả tài sản cho người cho mượn. Mức lợi nhuận thu về cho vụ “bán khống” này là 90. Và những tay chơi thông minh là người thua lỗ.


Điều này cũng giống như nếu bán có thể bán chiếc hộp game X Box của con bạn với giá 100 USD trước thời điểm X Box 360 ra đời, thì bạn sẽ cảm thấy rất hài lòng. Hài lòng là vì sau đó bạn có thể mua lại một chiếc X Box cũ với giá chỉ có 10 USD (chiếc máy này vẫn hoạt động bình thường, và những đứa trẻ nhà bạn sẽ không nhận biết được sự khác biệt)


Trong bất cứ trường hợp nào, Paulson chỉ là một trong rất nhiều người đánh xuống (đánh cược rằng giá sẽ giảm), và Goldman chỉ là một trong nhiều nhà vận hành sòng bạc - nơi cung cấp phòng chơi cho cả người đánh lên (đánh cược giá lên) và đánh xuống.

-------------------------------------------
Bài này nói rõ ràng: GS làm sòng bạc, Paulson chơi với đám tay chơi quí tộc khác. GS vẫn giàu. Paulson hay ai chết kệ người ta.

Giống sàn vàng VN thôi.

Cho nên rõ ràng nói, nên mở sòng cho người ta chơi, nhưng mình đừng làm cái thì là khỏe. Nhìn ở khía cạnh này NH còn ngon hơn casino.

Lãi suất & lạm phát

Lãi suất và lạm phát world wide

http://cafef.vn/20100422024226457CA32/lai-suat-co-ban-se-tang-khong-ngung.chn

Citigroup bảo lạm phát thấp tháng 4 chưa có gì để vội mừng

http://cafef.vn/20100426064329473CA32/citigroup-ty-le-lam-phat-2010-cua-viet-nam-co-the-tang-len-gan-11.chn

-----------------------------------------

Ai đi vay mua nhà ở Anh Mỹ thì đi vay gấp, không thôi mốt trả lãi cao!

Tin Tài chính - Ngân hàng tháng 4 - Quyết định lãi suất

http://cafef.vn/2010042703304815CA34/6-thang-lien-tiep-lai-suat-co-ban-bang-dong-viet-nam-duy-tri-o-muc-8nam.chn

Hôm nay (27/04), Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã ký Quyết định số 1011/QĐ-NHNN ngày 27/4/2010 quy định mức lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam là 8%/năm và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/5/2010.

Lãi suất tái cấp vốn của NHNN đối với các tổ chức tín dụng vẫn được giữ nguyên mức cũ là 8,0%/năm; Lãi suất tái chiết khấu của NHNN đối với các tổ chức tín dụng là 6,0%/năm; Lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng là 8,0%/năm.

Hiện tại, các ngân hàng cũng như người vay vốn hay người gửi tiền đã không còn quan tâm nhiều đến lãi suất cơ bản khi các khoản vay (ngắn hạn cũng như trung và dài hạn) đều được cho vay với lãi suất thỏa thuận. Trong khi đó, các ngân hàng cũng đã chủ động huy động vốn với lãi suất vượt 10.5%/ năm.

Vừa qua, trong buổi làm việc với các ngân hàng ngày 20/04, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã yêu cầu NHNN cần theo dõi xử lý kịp thời, phấn đấu đưa lãi suất huy động khoảng 10%/năm và cho vay 12-13%/năm, góp phần khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập siêu.

http://cafef.vn/20100426021922371CA34/tin-tai-chinhngan-hang-ngay-264.chn

Các khoản cho vay thu mua tạm trữ cà phê được Ngân sách Nhà nước hỗ trợ lãi suất (HTLS) 6%/năm, trong thời hạn tối đa là 6 tháng (tính từ ngày 15/4/2010 đến ngày 15/10/2010) và thời gian cho vay thu mua tạm trữ cà phê được HTLS là 3 tháng (từ ngày 15/4/2010 đến ngày 15/7/2010). (lý do làm cái này là tại giá cà phê giảm quá ...

http://www.businessweek.com/news/2010-04-21/vietnam-may-have-400-000-tons-of-unsold-coffee-as-plan-starts.html

nhưng sự việc thiệt ra nghiêm trọng hơn bề ngoài

http://www.taipeitimes.com/News/bizfocus/archives/2010/04/25/2003471400)


--------------------------------------

Bình loạn

Thủ tướng chỉ định mục tiêu lãi suất vậy, rồi cũng chỉ định mục tiêu lạm phát. Mai mốt 2 cái này không đạt, NHNN có ai bị khiển trách không đây?

Monday 26 April 2010

Bài học cho dân Trí thức - nhứt là PhD

http://www.tuanvietnam.net/2010-04-23-nguoi-that-viec-that-ma-khong-that-



Thế là ông tiến sĩ kinh tế trở thành nhà kinh doanh bất đắc dĩ, phụ trách một xí nghiệp đời sống cỏn con như để chứng minh cho thái độ cống hiến của người trí thức khi xã hội cần. Khổ nỗi, bên dưới anh là một bộ máy mang tính tập thể chung chung, trong đó nổi bật lên có trưởng phòng kế hoạch, người thường xuyên "đạo diễn" nhiều thương vụ mà những sai phạm đã đưa giám đốc Phan Tường Vân vào tù do chữ ký của anh gắn liền với trách nhiệm về những hợp đồng làm ăn không có khả năng thanh toán. Số nợ lên đến cả tỷ đồng, nhân vật chủ chốt là trưởng phòng kế hoạch đã cao bay xa chạy, xí nghiệp giải thể. Ông tiến sĩ ôm trọn gói nợ.

Đó là con người đáng thương hơn đáng tội, một nạn nhân chứ không phải là kẻ chủ mưu. Không chỉ là nạn nhân của người cộng sự mà còn là nạn nhân của một tình hình nhiễu nhương trong làm ăn vào những năm cuối thập niên 80. Anh ngây thơ đến mức không thể hiểu rằng vào thời kỳ 1987-1988 làm ăn chụp giật, phải là những tay lì lợm mới vượt qua khỏi cơn sóng dữ. Anh không phải là tay lì lợm, cũng không phải là người có đầy đủ thuộc tính của nhà kinh doanh. Anh ảo tưởng rằng tri thức trong sách vở có khả năng thắng được mánh mung, lường gạt. Anh không học thuộc được câu của người đời: "Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy".

Cái môi trường làm ăn bát nháo đó hoàn toàn không phù hợp với một nhà nghiên cứu như anh. Anh đã chọn sai điểm rơi của sự cống hiến, không như trước đây liên tục bảy năm anh làm chuyên viên kinh tế cho Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, dù chỉ là một thứ công việc tạm bợ qua ngày.

--------------------------------------
Bình loạn

Bài này nói lên một số điều đáng chú ý:
1/ Đừng tưởng học cao (cao học :)), học PhD gì đó, thì có thể làm chuyên gia, làm doanh nghiệp được. Nhứt là PhD là được train để làm academic (theo người viết thì còn xa thiệt xa cái gọi là scientist), nếu ra làm doanh nghiệp, thì cũng là một anh/chị học việc như ai. Đối với dân học Quantitative research của business (giống cái người dư hơi để viết cái bình loạn này), cùng lắm ra làm Quants cho IB, Quant Data analysts hay gì đó. Với cái chuyện đùng 1 cái ra làm director, hay manager thì chắc khác hẳn. Đi bàn hợp đồng với khách hàng không thể nói OLS hay GMM, càng không thể bàn về EMH.

Hồi xưa lúc mới làm trader, 1 đàn anh dạy mình nhiều thứ xong kêu ra thử chợ trời ngoại tệ của HCM hay Hà Nội, cầm cái laptop đủ thứ model và chấp nối reuters luôn, coi có làm lại dân buôn ngoại tệ không biết Anh văn, tay cầm có cái máy tính casio có 10 số và cộng trừ nhân chia thôi không. Nhờ cái bài học này mà mình tồn tại cho tới giờ. Sau này có nhiều người nói học ở nước ngoài cho lắm xong về VN ứng dụng được cái gì đâu, mình nghĩ lại thì thấy ứng dụng được cái gì hay không là coi người ta hiểu về VN bao nhiêu. Nếu không hiểu nhiều thì có chịu làm học việc học những cái locals của Việt Nam từ đầu hay không rồi mới tính. Một người không biết gì hết về cái môi trường VN thì làm sao ứng dụng được gì. Người mới bắt đầu không biết gì hết về một cái môi trường mới thì phải làm người học việc, học lại cái cơ bản nhứt. Người học việc là người học việc, ai cũng như nhau, có bằng phổ thông trung học hay PhD thì cũng như nhau (chỉ mong PhD không học hỏi chậm hơn người ta, nhứt là bản thân cái người đang bình loạn này :))). Nếu không chấp nhận tui là PhD mà bắt tui học việc à, thì phải đi kiếm cái chỗ khác mà mình hiểu về nó và người ta không bắt mình học việc để làm thôi. Cái chỗ nó train mình tốn cơm tốn gạo 5 3 năm là cái chỗ more likely cho mình khỏi học việc mà mình cũng (có thể) làm được liền.

2/ Ai giỏi cái gì thì làm cái đó. Ráng "cống hiến" sai chỗ thì mệt lắm. Bởi mới nói dân businessmen phải có bản lĩnh, vì họ chả biết họ làm ăn cái nào tốt, phải ráng mà thôi (Steve Jobs làm Mac, iphone thành công chắc gì làm search engine giỏi; còn Bill Gates qua làm smartphone hay fashion, hay Warren Buffet đi mở công ty cạnh tranh với Cocacola thì ai biết ra sao - cái này là tùy intuition của mỗi người). High risk - high return mà. Có người nói nhiều businessmen giỏi cái gì, toàn lừa lọc người ta. Thiệt ra mấy người đó giỏi ở chỗ lừa lọc người ta lâu vậy mà hổng bị ai chém hết trơn, mà cũng không bị lừa lại cho chết (có người làm ăn lâu năm nói với mình là không tin ai đi làm ăn ở VN mà không bị vài lần mắc bẫy, chỉ là coi mình cao tay với lì đòn cỡ nào).

3/ Dù ai nói môi trường kinh doanh VN giờ sao, chứ nghĩ lại so với hồi xưa khá lắm rồi.

4/ Disclaimer: Người bình loạn không chịu bất cứ trách nhiệm gì về những lời bình loạn trên và không thể cite tên bất kỳ ai có liên quan trong đoạn bình loạn. Người bình loạn cám ơn Facebook đã có application để link đến trang blogspot của mình. Người bình loạn cám ơn tác giả bài viết trích ở trên vì một bài viết nhiều thông tin và cám ơn TS Trần Hữu Dũng đã để link tới bài này trên Viet-studies. Cuối cùng, lâu lâu điên 1 chút, bà con quen biết nhớ thông cảm.

Thursday 22 April 2010

Data Analyst - The new Master - Micro national firm model

http://www.bnet.com/2403-13070_23-414193.html?promo=713&tag=nl.e713

Now data analyst turns out to be one of the best jobs now in America in crisis time (BNET votes). A few stats:

45%: Job growth between 2008-2018
55%: Jobs requiring technical computer skills

Median salary ranges:

Senior software engineer: $80,000-$150,000
Database manager: $58,000-$110,000
Quantitative analyst: $82,000-$158,000
Information security engineer: $76,000-$109,000
Senior network engineer: $75,000-$108,000

Tseng and his team have undertaken a herculean data-mining task. Consider these stats: Facebook has 400 million active users, with the average spending 55 minutes a day on the site. What does that mean for Kontagent? “We collect a few billion pieces of user data a month,” says Tseng, who’s 31 and dropped out of the PhD program in electrical engineering at UCLA because he had the entrepreneurial bug. (Again, a guy drops a big Uni - but a little late, when he has already been PhD) “And in the next couple of years, that should be a trillion pieces of data"(!!!)

...

Collecting data is one thing, making it useful quite another. And that’s the key challenge for every business in this digital era. So along with killer math skills, people like Tseng need to grasp economics and the fine points of a specific marketplace. In other words, it’s a far cry from a number-crunching gig

To Varian (Hal Varian), Kontangent represents a huge and important trend in the labor force: The emergence of what he calls “micro-national companies.” Great!

Casino business in Vietnam

Developers set sights on Vietnam gambling strip

Vietnam has been targeted by developers looking to replicate the success of Macao, which attracted billions of dollars of investment from the casino industry.

Vietnam has only issued one gaming licence and plans to make a resort casino the centrepiece of the $4.2bn Ho Tram strip resort complex on beachfront land 130 kilometers from Ho Chi Minh City.

-----------------------------------------

Bình loạn

Cái này chắc chỉ cho người nước ngoài chơi, nhưng mà nếu dân Việt kiều chơi thì chắc cũng được. => Nếu muốn đánh bài hợp pháp trong nước nên ráng kiếm cái mác Việt Kiều!

Sau cái này có khi Betfred với William Hill cũng tới VN mở sàn cá cược búa xua. => Hổng biết là mấy chục năm nữa có ai ghi trong trọng điểm phát triển kinh tế là trở thành trung tâm cờ bạc của ASEAN hay không. :)

Tuesday 20 April 2010

Sau 10 năm, chất lượng công chức… không đổi! => Tuyệt quá!

http://www.thanhnien.com.vn/news/Pages/201011/20100313001437.aspx

"Trong 10 năm qua, chúng ta có nhiều đổi mới, cải cách, trong đó có việc thi tuyển công chức, điều kiện thi tuyển là phải có bằng cấp, chứng chỉ... Ai muốn làm công chức thì phải học để lấy bằng cấp, chứng chỉ... Nhưng chất lượng bằng cấp, chứng chỉ đó như thế nào là cả một câu chuyện. Chúng ta đặt tiêu chuẩn cho cán bộ công chức của VN quá cao so với thế giới. Nhìn về mặt hình thức thì bằng cấp, chứng chỉ tăng lên rất nhiều nhưng chưa tương xứng với chất lượng thực sự phải có", ông Hòa nói.

"Qua trao đổi với lãnh đạo của một số bộ, họ cho biết, trong các cơ quan hành chính chỉ có khoảng 30% cán bộ công chức làm việc có hiệu quả cao, khoảng 30% kết quả có mức độ, còn lại là không có sản phẩm gì cả." Ông Đinh Duy Hòa, Vụ trưởng Vụ CCHC, Bộ Nội vụ

Bình loạn

=> Thì ra có 40% đem lại cost nhưng không đem lại benefit. So, chính phủ subsidize 40% công chức. Nếu số này không có đi làm công chức, không biết tỷ lệ thất nghiệp của VN là bao nhiêu?

Monday 19 April 2010

Investment bank analyst - Scary and Crazy Life - Not mine

Somebody askes me how life of an investment bank analyst is. I look on the web for some scary stories and found these. It is typically not mine in the past and hope will not be in the future.

A Day in the Life of an Investment Banking Analyst

“6:30 Sycophant drops by on his way out. Client meeting next Friday but wants complete turn of a pitch for first thing tomorrow morning (tomorrow morning = when he finally gets around to looking at it at some point next week). A quick calculation; there’s no way I’m getting out of here before four in the morning.”

-The Bitter Investment Banker Email

Ah, the life of an investment banking analyst. What will your hours be? How much work do you actually do? Is it true you play Solitaire most of the day and then only work at night?

Some days you’ll be so busy that you have to discreetly use a bottle under your desk if you need to go to the bathroom because you just don’t have time to go.

Other days you’ll have so little to do that you can take 3-hour lunch breaks and download different themes for Windows Solitaire.

Doing investment banking is like doing drugs: on your good trips you dance in clouds of marshmallows, surrounded by by beautiful women (or men, whatever you like) serving you fruit in canopies. On your bad trips you scratch your eyes out or jump off buildings.

This 24-hour period was a bad trip. And unlike The Bitter Investment Banker Email, it actually happened.

7:30 AM – I am woken up by an Associate at work asking where I am. He told me to come in at 8:00 AM to send out a status report. It’s 7:30 and I’m not there yet, so a cloud of panic has descended. I roll out of bed, shower for a minute and head into work.

8:00 AM – 9:00 AM – The Associate hands me a marked up version of the status report in question. Most of his changes consist of adding/deleting commas, capitalizing nouns or changing font sizes. I send it to our team at 8:55, in advance of our call at 9:00.

9:00 AM – 10:00 AM – Our investment banking team tells management about all the buyers who are interested in them and the meetings we’ve set up.

I am vaguely listening but also working on a pitch book for an IPO in the background – multi-tasking is easy when you paste Excel tables into PowerPoint and properly align them while listening to bankers ramble on.

12:30 PM – We send out a draft of the IPO pitch book to 3 Managing Directors who will be at the meeting the next day. This is the “final” version, which means that everything will be scrapped and re-done in the next 24 hours.

12:45 PM – One of the Managing Directors is traveling and has requested a Briefing Book on the IPO prospect in question because he doesn’t know anything about it. It’s not feasible to FedEx the book because he is 3,000 miles away and needs it ASAP – we need to PDF this bad boy.

1:00 PM – The Associate drops off revisions to a presentation we’re working on for another client. I tell him I’m working on a big IPO pitch for the next day as well. He tells me to finish by 5 so he can give me more changes and I can do another revision by the morning. It’s probably going to be an all-nighter.

1:30 PM – One of the Managing Directors who received the Briefing Book calls another Associate (Associate #2) on my team and yells at him for sending 100 pages of material – it’s taking 30 minutes to print out everything.

The Associate takes the brunt of the damage. I’ve cleverly avoided the fallout by having Associate #2 be the point person for this project.

3:00 PM – Starbucks. The lifeblood of investment banking analysts. I go with a friend who’s in the midst of private equity interviews and we discuss how those are going.

3:30 PM – After speaking with our research analyst (through compliance, thanks Elliot Spitzer) the Managing Director decides we need to add more analysis to our pitch and focus on completely different metrics. I need to re-do most of my work.

5:00 PM – I finish up with the other client presentation that Associate #1 wanted me to finish. Now it’s a waiting game on that one as I continue revising the IPO pitch.

7:30 PM – I’m eating dinner at my desk. No time to go join everyone else today but it’s Japanese food so I’m satisfied. Meanwhile someone from Equity Capital Markets, the team responsible for IPOs, comes over and tells me to scrap all the analysis the MD wanted.

10:00 PM – I get last-minute changes from everyone else on the team. Shouldn’t take too long to process, but production can probably only start printing at midnight, which means I’m going to be here until 1 AM minimum.

10:15 PM – As I’m going through changes, Associate #1 stops by and has a bunch of changes to the client presentation I finished at 5 PM. I tell him I can only get started at 1 AM so I probably won’t have anything until the next morning. “Dance, monkey.”

12:30 AM – I finish up and production starts printing the presentations. Associate #2 comes over to “supervise” the production and review the finished product.

1:00 AM – I notice an inconsistency on 1 slide – stock prices have been updated earlier in the presentation but not here. Time to check over everything again.

2:00 AM – We’re done re-checking every single page for the same mistake now. Time to re-print.

2:15 AM – The printers all have paper jams and are out of ink. Since it’s late, the printing/production crew has mysteriously disappeared. I am the production team.

2:15 – 3:30 AM – I need to refill the ink and fix all the printers. This requires a group effort so I call some other analysts over to help.

4:00 AM – Go home and go to sleep. I need to wake up by 6 to finish work on the presentation Associate #1 told me to “finish for this morning.”

6:00 AM – I’ve overslept. Associate #1 is already up and has left 3 voicemails on my cell phone asking why I haven’t sent the presentation to our client yet. I blackberry him that I was up all night working on another pitch and was going to send it by 9 but needed an hour of sleep first.

6:15 AM – 6:30 AM – As I’m coming into the office we’re trading angry emails back and forth. He says I should have emailed our entire group saying that the presentation would be late.

8:00 AM – Associate #1 strolls into the office just as I’m about to hit the “Send” button. I tell him this and show him the presentation. He tells me to email everyone twice – once to tell them that they’ll get the presentation in the next 2 minutes, and then once again to actually send the presentation.

http://www.mergersandinquisitions.com/investment-banking-analyst-life-worst-day/


ANOTHER USEFUL SOURCE IS HERE

Investment Banking: Life as an Analyst

Analysts are typically recent undergraduates who work long hours and do a fair bit of grunt work. A good analyst helps his or her boss get their job done and done well. Analysts are not normally expected to contribute in meetings but often can. Many analysts return to the business. Others choose to try other opportunities. During recruiting out of an MBA program, former analysts will be at a significant advantage over others without experience.

Key analyst skills include:

the ability to work with Excel spreadsheets,
write macros in VBA,
track and generate weekly newsletters (weeklies),
keep schedules,
generate prospectuses,
get burgers
put in and retrieve pitch books from the copy center
and answer client phone calls.

Success Factors

Key success factors include (i) getting your job done well and without friction, (ii) getting things done on time, (iii) asking for help when you need it, (iv) dressing neatly, (v) not complaining, gossiping or whining, (vi) learning to use the library and the web to do research, (vii) become a whiz-kid with Bloomberg, Excel, Word and Powerpoint, (viii) always give your boss credit, (ix) know when to cheer up your boss and (x) know when to stay out of the way.

A good analyst also networks, observes and thinks. You want to be genuine yet make it clear that you like your boss. Excessive posterior kissing is a negative. It's always good to have a little hobby as well like following stocks, playing Liars Poker or following currencies. You can do this when things get quiet in August.

Assessment

It's a tiring life but gives you a good chance to learn the investment banking field and bond with people whom you will work with later. Being an analyst is one of the best ways to break into a very good field. The return on investment from being a good analyst can be over 50 times what they actually pay you.

After two years, most analysts leave to get their MBA or pursue other positions. It all depends on the firm. Some places have a pretty strict policy of getting rid of you. Others are more mellow. It makes sense, after all, to try to keep very good people who can get a job done. If you don't go back and get an MBA you might benefit from going out and getting a CFA.

Recommended Books

Fundamentals of Corporate Finance
By Brealey, Myers and Marcus. An excellent, detailed book on topics in corporate finance. If you want to study what the field is about, this is a good book to start with. Keep this at your desk. An alternative finance reference book to use is Fundamentals of Corporate Finance by Ross Westerfield and Jordan.

The Economist.
A great source for info on what's happening in the world.

Wall Street Journal.
Should read this every day. The Financial Times is also quite informative

Vault Career Guide to Investment Banking
Guide covers the basics of financial markets, including walk-throughs of equity and fixed income offerings, and M&A private placements and reorgs, and dissects career paths and job responsibilities at departments such as corporate finance, sales and trading, research, and syndicate.

Investment Banking:
Life as an Analyst
Analysts are typically recent undergraduates who work long hours and do a fair bit of grunt work. A good analyst helps his or her boss get their job done and done well. Analysts are not normally expected to contribute in meetings but often can. Many analysts return to the business. Others choose to try other opportunities. During recruiting out of an MBA program, former analysts will be at a significant advantage over others without experience.

Key analyst skills include:


the ability to work with Excel spreadsheets,
write macros in VBA,
track and generate weekly newsletters (weeklies),
keep schedules,
generate prospectuses,
get burgers
put in and retrieve pitch books from the copy center
and answer client phone calls.
Success Factors

Key success factors include (i) getting your job done well and without friction, (ii) getting things done on time, (iii) asking for help when you need it, (iv) dressing neatly, (v) not complaining, gossiping or whining, (vi) learning to use the library and the web to do research, (vii) become a whiz-kid with Bloomberg, Excel, Word and Powerpoint, (viii) always give your boss credit, (ix) know when to cheer up your boss and (x) know when to stay out of the way.

A good analyst also networks, observes and thinks. You want to be genuine yet make it clear that you like your boss. Excessive posterior kissing is a negative. It's always good to have a little hobby as well like following stocks, playing Liars Poker or following currencies. You can do this when things get quiet in August.

Assessment Small Sales and Trading Desk

It's a tiring life but gives you a good chance to learn the investment banking field and bond with people whom you will work with later. Being an analyst is one of the best ways to break into a very good field. The return on investment from being a good analyst can be over 50 times what they actually pay you.

After two years, most analysts leave to get their MBA or pursue other positions. It all depends on the firm. Some places have a pretty strict policy of getting rid of you. Others are more mellow. It makes sense, after all, to try to keep very good people who can get a job done. If you don't go back and get an MBA you might benefit from going out and getting a CFA.

Recommended Books


Fundamentals of Corporate Finance
By Brealey, Myers and Marcus. An excellent, detailed book on topics in corporate finance. If you want to study what the field is about, this is a good book to start with. Keep this at your desk. An alternative finance reference book to use is Fundamentals of Corporate Finance by Ross Westerfield and Jordan.

The Economist.
A great source for info on what's happening in the world.

Wall Street Journal.
Should read this every day. The Financial Times is also quite informative. 85 Broad Street, NY
HQ of Goldman Sachs

Vault Career Guide to Investment Banking
Guide covers the basics of financial markets, including walk-throughs of equity and fixed income offerings, and M&A private placements and reorgs, and dissects career paths and job responsibilities at departments such as corporate finance, sales and trading, research, and syndicate.

Valuation: Measuring and Managing the Value of Companies
by McKinsey and Company
A classic that should be in the cube of every analyst and associate on the Street. Another fabulous valuation book is Damodaran on Valuation: Security Analysis for Investment and Corporate Finance

Equity Valuation: Models from Leading Investment Banks
By Jan Viebig
This book brings together expertise from UBS, Morgan Stanley, DWS Investment GmbH and Credit Suisse, providing a unique analysis of leading equity valuation models, from the very individuals who use them. Filled with real world insights, practical examples and theoretical approaches, the book will examine the strengths and weaknesses of some of the leading valuation approaches.

Finance and Investment Handbook

Applied Mergers and Acquisitions
by Robert F. Bruner and Joseph Perella

Wall Street Lingo

http://www.careers-in-finance.com/ibanalyst.htm

Saturday 17 April 2010

Technology risk: Ipad kills Kindle

http://www.businessweek.com/technology/content/apr2010/tc20100412_516320_page_2.htm

Consumers dumping Kindles for iPads !!!

Charlie Wolf, a senior analyst at Needham & Co. who has a "buy" rating on Apple shares, on Apr. 9 cut his forecast for Kindle sales this year, ... "It's not a compelling product," he says of the Kindle, because Apple's iPad offers more features, such as the ability to play video, plus a more compelling design.

How Kindle can counter-attack?

Kindle: lighter and no network charge
Steve Haber, president of Sony's digital reading business, said in an e-mailed statement that "the introduction of a tablet device, which includes digital reading as part of its functionality, is a good thing for the digital book business."

Amazon spokesman Andrew Herdener wouldn't comment on future product plans. He says the Kindle's light weight (two-thirds of a pound for the smaller model, vs. 1.5 lbs. for the iPad) and ability to download books without incurring cellular network charges constitute advantages over the iPad.

Three initial iPad models can connect to the Internet via WiFi to download books and magazines, run applications, and browse the Web. Three additional models due later in April will connect to AT&T's cellular network for additional charges of $15 or $30 per month.

Offering third-party applications for the Kindle could help keep buyers interested. In January, Amazon let developers start creating Kindle apps, which Amazon says will be available later this year. Developer Sonic Boom is building word games and puzzles. Handmark is creating a Zagat-branded restaurant-ratings guide, according to Amazon.

Amazon has also been distributing software for Research In Motion's (RIMM) BlackBerry smartphones, Apple's iPhone, and—yes—the iPad, that let users of those devices read the more than 480,000 digital titles Amazon is selling. "Being able to offer Kindle on other devices buys Amazon some time and keeps [Kindle] relevant," IDC's Kevorkian says.

To compete with Apple's iPad, Amazon will need to keep finding innovative ways to draw readers to its digital books—and must roll some of them out soon.

Thursday 15 April 2010

Ấn Độ: Con cọp ngủ bao lâu?

http://economy.vn/Articledetail.aspx?id=1222

Ấn là một nước nhỏ so với Trung Quốc, nhưng hãy cho chúng tôi 20 năm, chúng tôi sẽ bắt kịp.

Vì nhu cầu năng lượng, năm nay Ấn Độ bắt đầu theo chân Trung Quốc tăng cường đầu tư tại châu Phi. Nhưng với phương tiện hạn hẹp, lại bị quốc hội kiểm soát, New Delhi không thể tiêu pha hào phóng như Bắc Kinh xây cầu, xây trụ sở Quốc hội, sân đá banh khắp châu Phi, đổi lại các hợp đồng tự do khai thác tài nguyên từ dầu hỏa đến quặng mỏ.

Tại châu Phi hiện nay, Trung Quốc gởi sang hơn 40 ngàn công nhân tham gia vào các công trình xây dựng này trong khi số nhân viên Ấn chỉ độ 1.500 người. Tuy nhiên, Ấn Độ rất năng nổ vận động hành lang và hồi đầu năm nay ký được hợp đồng đầu tiên khai thác dầu hỏa với Nigeria và sau đó với Angola.

Giới chuyên gia quốc tế, như Edward George của Economist Intelligence Unit, xem việc Ấn Độ cạnh tranh với Trung Quốc tại châu Phi là một điều tốt đẹp cho châu lục này, nơi mà Bắc Kinh bị xem là « thực dân mới ». Sự hiện diện của một đối tác thứ hai buộc Trung Quốc phải bớt đi lề thói độc tôn.

Giới quan sát tỏ ra khâm phục đường hướng phát triển hợp lý này : thương mại chỉ phồn vinh khi nào mọi thành phần dân chúng đều có thu nhập khá, người nông dân trù phú, lương người công nhân đủ nuôi gia đình, không ai bị hy sinh cho chỉ số GDP. Và như thế đất nước mới thái bình, xã hội mới hài hòa.

Bình loạn:

TQ lấn Châu Phi nữa chớ đâu chỉ lấn Việt Nam mà VN la!

Ấn đa đảng, đa sắc tộc, đa giai cấp, đa ngôn ngữ. Chia rẽ sâu sắc như vậy, làm sao mà đi lên đây? Để xem nước mà Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc với nước mà Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc, thì ai sẽ thành công lâu dài?

Chuyện đời thường là lâu nay cộng đồng kinh doanh và academic tương đối trọng thị người Ấn, với số CEO và Prof của các Uni lớn khá đông. Hôm trước nghe nói Principle of Corp Fin của Brealey-Myers có 1 phiên bản riêng cho Ấn Độ với 1 coauthor người Ấn.

Chỉ là 1 đất nước lộn xộn như vậy thì không biết con cọp này còn ngủ bao lâu?

Friday 9 April 2010

Bỏ trần lãi suất quả bóng trong chân ai?

http://tuanvietnam.net/2010-04-09-bo-tran-lai-suat-qua-bong-trong-chan-ai-

Summary why China is signaling a change on the yuan

http://drezner.foreignpolicy.com/posts/2010/04/08/china_is_signaling_a_change_on_the_yuan_why

Những “ẩn số” của nguy cơ lạm phát cao

http://tuanvietnam.net/2010-04-07-nhung-an-so-cua-nguy-co-lam-phat-cao

CPI quý 1/2010 đạt mức 4,12%, cao hơn khá nhiều so với dự báo trước đó, điều này cũng làm cho kế hoạch duy trì mức lạm phát năm 2010 của Chính phủ ở mức 7% khó thành hiện thực. “Bóng ma” lạm phát luôn đeo đuổi sự phát triển kinh tế của Việt Nam một lần nữa lại hình thành. Chính việc thiếu các mô hình thực nghiệm đã không thể giúp cơ quan quản lý giải quyết được gốc rễ của vấn đề.

Nguyên nhân gây lạm phát

Thứ nhất, sự tăng giá của các mặt hàng do các khoản chi phí đầu vào tăng thêm như: sự tăng giá của tiền lương, điện, nước, than, sắt thép,…

Thứ hai, nhập khẩu lạm phát. Điều này thể hiện rất rõ trong tâm lý tiêu dùng của người Việt: sính đồ ngoại. Với việc nhập siêu diễn ra trong nhiều năm đã tích tụ một lượng lạm phát được nhập khẩu tương đối lớn.

Mặc dù không có được những số liệu cần thiết để chứng minh theo mô hình hồi quy kinh tế lượng, nhưng nhìn bằng trực quan, ta có thể thấy có một mối quan hệ nhất định giữa nhập siêu và lạm phát. Ở những năm có mức nhập siêu lớn thì đi cùng với nó, tỷ lệ lạm phát cũng rất cao.

Thứ ba, chính sách tỷ giá. Việc phá giá đồng nội tệ một mặt làm giá cả hàng nhập khẩu tăng lên, hàng nội địa thay vì được nâng sức cạnh tranh lại tìm cách tăng giá để mở rộng biên lợi nhuận. Mặt khác, tỷ giá gia tăng làm tăng chi phí nguyên vật liệu đầu vào, từ đó gây sức ép lên giá bán.

Thứ tư, lạm phát Việt Nam phụ thuộc nhiều vào tâm lý. Sự kỳ vọng vào lạm phát cao cũng khiến cho giá cả hàng hoá có xu hướng gia tăng, đặc biệt vào các dịp lễ, tết. Và thông thường, giá cả khi đã leo thang vào tạo thành mặt bằng giá mới, đặc biệt là dịch vụ và hàng tiêu dùng, rất khó điều chỉnh giảm trở lại.

Ngoài ra, những vấn đề về tăng trưởng tín dụng, tăng tiền trong lưu thông, cũng như tình trạng đô la hoá nền kinh tế cũng là những yếu tố thúc đẩy lạm phát. Một số nghiên cứu cho rằng tăng trưởng tín dụng và lạm phát có độ trễ từ 6-8 tháng đối với Việt Nam. Tuy nhiên, kết luận này cũng mới dừng lại ở việc thống kê mô tả qua đồ thị mà chưa có mô hình định lượng nào chứng minh.

Tại sao lạm phát của Việt Nam khó “điều trị”?

Một là, nguồn gốc lạm phát của Việt Nam xuất phát từ yếu tố nội tại và yếu tố nước ngoài. Việt Nam là một nền kinh tế mới nổi và hướng về xuất khẩu, do đó Việt Nam nhập khẩu khá nhiều nguyên vật liệu cơ bản, máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng,…

Chính vì thế, một yếu tố có tác động rất lớn đến lạm phát của Việt Nam là giá cả hàng hoá trên thế giới. Song song với nó là chính sách tỷ giá giữa VND/USD quyết định trong việc điều tiết giá hàng nhập khẩu do các đồng ngoại tệ khác đều được định giá chéo thông qua tỷ giá cơ sở là VND/USD.

Trong khi đó, Việt Nam không thể quyết định được giá cả hàng hoá thế giới, mà chỉ có thể chấp nhận giá, chính vì thế không thể có chính sách để kiểm soát nguồn gốc lạm phát này, có chăng là chính sách hạn chế nhập khẩu cũng như chính sách tỷ giá.

Mà việc sử dụng chính sách tỷ giá như thế nào còn phụ thuộc vào sức mạnh nội tại và quỹ dự trữ ngoại hối của Việt Nam. Cũng như việc hạn chế nhập khẩu không thể đơn phương áp đặt khi Việt Nam đã là thành viên WTO nên không thể đi ngược lại nguyên tắc “mở cửa thị trường” và chịu sự áp chế “có đi có lại” trong giao thương quốc tế.
Hai là, chính sách quản lý giá của Việt Nam không đồng bộ và khó dự báo, đặc biệt là những chính sách điều tiết giá cả những mặt hàng chủ yếu, là nguyên liệu đầu vào quan trọng của quá trinh sản xuất như: than, điện, nước,…Chính những yếu tố đầu vào then chốt và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm này sẽ tạo một sức ép lớn đối với việc tăng giá bán trong tương lai.

Thứ ba, Việt Nam thiếu những nghiên cứu thực nghiệm về nguyên nhân lạm phát cũng như các tác động của những nguyên nhân này về mặt lượng. Hầu như khi nghiên cứu về lạm phát mới chỉ là những phân tích dựa trên cơ sở ước tính suy luận chứ không phải là số liệu.

Khi nói đến nguyên nhân lạm phát thì ai cũng có thể chỉ ra là do “giá cả vật liệu tăng, do tiền lương tăng, do sự tăng trưởng tín dụng nóng, do chính sách tỷ giá, do nhập khẩu”,… Nhưng tác động của từng yếu tố này đến lạm phát là bao nhiêu? Nếu tăng yếu tố này lên 1 mức mới thì lạm phát thay đổi thế nào?... Thì chưa có dữ liệu định lượng, mà nếu có thì cũng không được công bố và chứng minh.

Chính vì sự hạn chế trong những mô hình thực nghiệm về lạm phát đã làm cho các cơ quan quản lý Nhà nước khó có thể đưa ra những chính sách điều tiết phù hợp. Đôi khi có những chính sách đúng, nhưng lại không đúng thời điểm, cũng như không đúng mức độ thì chẳng những không đem lại hiệu quả mà còn làm trầm trọng hơn.

Điểm quan trọng cần chú ý, đó là: không phải Việt Nam không có những tổ chức có thể xây dựng được các mô hình thực nghiệm về lạm phát mà vấn đề nằm ở chỗ họ không có đủ thông tin đầu vào, các số liệu cần thiết để xây dựng và kiểm chứng. Một số báo cáo của các cơ quan quản lý Nhà nước về các tác động của một số các yếu tố nhưng không đủ sức thuyết phục do vẫn phân tích theo lối suy luận, nhận định chủ quan.

Năm 2010 sẽ chứng kiến sự khó khăn của cơ quan điều hành chính sách khi có nhiều yếu tố tiêu cực ảnh hưởng. Đồng thời, các cơ quan Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước sẽ phải linh họat trong chính sách để giải mã phương trình “kinh điển” của kinh tế học vĩ mô: sự lựa chọn khó khăn giữa duy trì tăng trưởng và nguy cơ lạm phát cao.

Saturday 3 April 2010

Tại sao DN Vietnam chưa niêm yết sàn Mỹ

http://tuoitre.vn/Kinh-te/Tai-chinh-Chung-khoan/371490/Tai-sao-doanh-nghiep-Viet-chua-niem-yet-sannbspMy.html

Trở ngại lớn nhất hiện nay đối với các doanh nghiệp khi lên sàn ngoại?

- Muốn lên sàn Mỹ, chi phí ít nhất 1-2 triệu USD nhưng không quan trọng vì nhiều Quỹ Đầu tư và Mạo hiểm (VC) sẽ bảo lãnh tài trợ cho doanh nghiệp lên sàn. Vấn đề quan trọng nhất là tính minh bạch trong điều hành doanh nghiệp.

Tôi thấy, nhiều công ty của Trung Quốc như Alibaba, Sohu… cũng từ những công ty nhỏ của nước này nhưng đã mạnh dạn lên sàn quốc tế và trở thành công ty có vốn hóa 6-7 tỷ USD. Vấn đề là doanh nghiệp phải quyết chí và biết rõ con đường mình đi. Không chỉ biết “lấy ngắn nuôi dài” mà phải quyết tâm đi đến mục tiêu bằng bất cứ giá nào. Cứ đi rồi sẽ tới, đừng trông chờ quá nhiều vào Chính phủ.

* Cần biết những điều kiện và đòi hỏi gì khi niêm yết sàn Mỹ, thưa ông?

- Hai điều kiện chính để niêm yết sàn Mỹ: Một là nộp hồ sơ đăng ký với SEC (Ủy ban Chứng khoán và Hối đoái Mỹ), có báo cáo tài chính đã được kiểm định quốc tế và được một nhà market maker bảo lãnh; Hai là tổ chức bộ phận chuyên nghiệp về quan hệ khách hàng - nhà đầu tư.

Vấn đề không phải là lên sàn mà là làm sao anh bán được cổ phiếu sau khi lên sàn. Do đó, công ty phải có một bộ phận chuyên về thị trường nước ngoài và có nhân sự phục vụ việc đi tìm tư vấn, cố vấn chương trình tiếp thị cổ phiếu, xây dựng mạng lưới phân phối cổ phiếu...

* Theo ông, những công ty nào có lợi thế khi niêm yết sàn Mỹ?

- Nước Mỹ phát triển quá mạnh, quá cao trong khi Việt Nam là nước đang phát triển. Thế nên nhà đầu tư Mỹ luôn nghĩ đến những công ty có tính đột phá, sáng tạo, công nghệ cao... nghĩa là tất cả những khía cạnh của nền kinh tế mới - kinh tế kỹ thuật số được nhà đầu tư Mỹ ưa chuộng. Thành ra việc thuyết phục một nhà đầu tư Mỹ hay Âu châu mua cổ phiếu sữa hay địa ốc là chuyện khó vì ngành này không sinh lời cao từ tính đột phá của nó.

Tại sao nhiều doanh nghiệp Việt chỉ mới nghĩ đến thị trường Singapore mà không nghĩ đến một sân chơi lớn hơn như Mỹ? Dĩ nhiên là cũng có khó khăn nhưng đó cũng là một thách thức cho doanh nghiệp.

Sàn Mỹ có chừng 12.000 công ty, cái khó nhất là làm sao anh có thể bán được cổ phiếu? làm sao công ty mình nổi bật trong 12.000 công ty. Chai nước ngọt bán trong ngôi chợ làng có thể nổi bật hơn các sản phẩm cùng loại nhưng khi ra một khu đại siêu thị thì làm sao khách biết chai nước của anh. Vì vậy, vai trò tư vấn về tiếp thị để đạt hiệu quả là rất quan trọng. Ngoài ra, doanh nghiệp phải có hệ thống phân phối, bán hàng giỏi, phải có hình ảnh tốt đối với một cộng đồng mình muốn hướng tới.

Còn khó khăn về niêm yết tôi cho rằng không quan trọng. Chính phủ Mỹ cũng rất dễ dàng trong niêm yết nhưng anh phải minh bạch thông tin. Những chuyện tốt xấu, lỗ lãi phải nói hết trong hồ sơ niêm yết. Ở Mỹ, nói dốc với nhà đầu tư, không nói hết 100% sự thực, bị phạt tù nặng là chuyện bình thường.

Ở Mỹ, theo tôi biết chỉ có vài công ty theo dạng tập đoàn đa ngành trong khi đó, tại Việt Nam, ai ai cũng muốn ra tập đoàn đa ngành. Các nhà đầu tư Mỹ không mấy hăng hái với những dạng công ty này. Vì anh không phải là ông Warren Buffet để điều hành tốt đẹp mọi công ty.

Công ty bán thực phẩm mà cũng mở trường đại học, mở ngân hàng... là một điều rất khó hiểu.

Thursday 1 April 2010

The U.S.-China Currency and Trade Collision Course

Greetings from RGE!

This week’s newsletter is excerpted from an analysis by Nouriel Roubini: “The U.S.-China Currency and Trade Collision Course.” Dr. Roubini reflects on recent discussions with Chinese policymakers at the China Development Forum, including his suggested response to the flaring U.S.-China currency rift, as well as in-depth discussion of what might happen if the U.S. brands China a “currency manipulator.” Below is his outline of the problem.

In mid-April the U.S. Treasury is expected to publish its biannual report on currency arrangements of other countries. There is a higher probability than ever before that China will be branded a "currency manipulator." There is no doubt that China is manipulating its currency: After re-pegging to the U.S. dollar in the summer of 2008 and accumulating about US$400 billion dollar a year of additional FX reserves (which now stand, in total, near US$2.4 trillion), there is no doubt, from an economic standpoint, that manipulation is taking place. It looks like a duck and acts like a duck—it is clearly a Peking duck.

But every year, the United States bases the decision of whether to label China a currency manipulator more on politics than on economic facts. Until recently, the likes of Treasury Secretary Tim Geithner and National Economic Council Director Larry Summers could make the argument that a determination of “currency manipulation” for China would cost more in heightened tensions than it would net in trade gains. Such a move could start a trade war and force Chinese officials—who do not ever want to be seen as bowing to foreign pressure—to clam up even further on the currency issue and stubbornly maintain the peg to save face.

This year, several factors have increased the likelihood that China will be branded a currency manipulator. First, the U.S. unemployment rate is at almost 10%, and 17% if you include underemployed and discouraged workers. Second, three quarters of the China trade surplus is with the United States. Third, China re-pegged about 20 months ago and shows no signs of wanting to change its currency policy. Fourth, the political pressure from Congress to get tough on China is at an all-time high: A bipartisan group of 130 representatives have signed a letter arguing that it is time to label China a currency manipulator. Meanwhile, the number of protectionist bills against China in Congress is rising. Fifth, in spite of sharply rising unemployment during the recession, the U.S. refrained from taking sharp protectionist actions. The only clear and explicit case of such protectionism was the case against imports of Chinese tires, a fairly minor trade action given the severity of the U.S. recession. In the U.S. view, China abused this restraint by maintaining the peg and increasing its global trade market share, violating the open-trading system and the WTO regime by not showing flexibility on the currency issue to attempt to rectify the trade imbalances.

The sixth and most important reason China is more likely than ever to get the manipulator stamp: The U.S. administration feels that the policy of keeping quiet on China and engaging its leaders privately has failed. The U.S. grudgingly accepted for a while that China was bound to re-peg in the middle of the economic and financial storm of 2008-09, as it was rapidly losing exports and experiencing a sharp growth slowdown. In fact, had China not pegged, the RMB might have depreciated. But by late 2009, China's aggressive policy actions had led to a rapid resumption of economic and export growth and rising inflationary pressures that could have been contained in part via currency appreciation. Thus, one would have expected China to start—or at least start signaling—the resumption of slow appreciation of the RMB. Instead, when Barack Obama went to China late last year he was effectively told to take a hike on the currency issue. He was ridiculed by the Chinese for the U.S. fiscal and current account deficits, as well as the accumulation of public and foreign debt. So it was only after months of quiet diplomacy failed to nudge the Chinese to move that the U.S. administration's patience ran out, and the White House and Congress became publicly vocal on the currency issue.

Things have gotten so bad that even traditional supporters of free trade, and influential thinkers like economist Paul Krugman and fellows at the Peterson Institute for International Economics, are now arguing that it is time to get tough on China with an explicit threat of trade sanctions.

Editor’s Note: The full analysis, "The U.S.-China Currency and Trade Collision Course," is available exclusively to clients of Roubini Global Economics. For information about becoming an RGE client, visit us at Roubini.com.