http://sgtt.com.vn/Quoc-te/122676/Chup-cat-lop-cuoc-khung-hoang.html
Chênh lệch giàu nghèo giữa Bangkok với các tỉnh Bắc/Đông Bắc vẫn tồn tại thì các cuộc biểu tình phản đối chính phủ vẫn tiếp tục đeo đẳng chính trường Thái.
...
Dư luận chắc phải thừa nhận “sự cao tay” của ông Abhisit và tính tự chế khá tốt của người Thái nói chung, từ cả người biểu tình lẫn chính phủ. Dẹp được những người áo đỏ mà tính chính đáng của chính phủ không bị tổn thương nhiều, đặc biệt chưa thấy nước ngoài nào phê phán Chính phủ Thái Lan.
Giới quân sự từng hành động cương quyết trong những giai đoạn mất ổn định trước đây, kể cả giành chính quyền trực tiếp về tay mình. Sự bất ổn về chính trị trong xã hội Thái là hiện tượng lặp đi lặp lại. Nhưng điều này không cản trở “đất nước của nụ cười” gặt hái những thắng lợi kinh tế suốt cả thời kỳ dài. Tuy nhiên, hàng loạt những thách thức xã hội – tôn giáo trong tầm trung hạn đang tích tụ lại ngày càng nhiều. Liệu mô hình kinh tế – xã hội Thái tới đây vẫn “mỉm cười” mãi mãi?
http://sgtt.com.vn/Quoc-te/Cau-chuyen-dau-tuan/122759/Ky-2-Vi-sao-lai-Thai-Lan.html
Chủ nghĩa cơ hội cho phép những “tay chơi” chủ chốt có thể đổi chiến tuyến tuỳ theo thời thế. Nhưng xu hướng cơ bản của cuộc tranh giành quyền lực vẫn là cuộc chinh phục của trung tâm nhằm chế ngự các tỉnh phía Đông và Đông Bắc. Dòng chảy này bắt nguồn từ tận thế kỷ 14.
Nền kinh tế được toàn cầu hoá nhanh chóng cũng như nền dân chủ non trẻ của Thái Lan không được bỏ rơi phần lớn dân số, chủ yếu là những người nghèo sống ở các vùng nông thôn. Những người nghèo này chỉ thôi “uất hận”, khi họ được chia một phần bánh từ các nguồn phúc lợi và các định chế quyền lực.
Rõ ràng một đất nước dân chủ như Thái Lan không thể để cho một cá nhân hay một định chế duy nhất đóng vai trò quan trọng vượt lên trên các định chế khác. Nhất là trong thời gian này hoàng gia còn đang lo vấn đề kế vị ngôi báu.
Monday, 31 May 2010
Market brief 31/5
1 câu này là đủ:
“There was no bad news over the weekend,” said Eduardo Favrin, who oversees about $2.5 billion in stocks as head of equities for HSBC Global Asset Management’s Brazil unit in Sao Paulo. “The absence of the American market really dries out the liquidity in other markets.”
http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601087&sid=a.Teqi6rp6VE&pos=1
Stocks Rise in Europe, Canada as Oil Gains; Spanish Bonds Drop
“Over the next one-two months a relatively resilient economic and profit outlook should push riskier assets up,” Jan Loeys, a London-based strategist at JPMorgan Chase & Co., wrote in a report e-mailed today. “Confidence surveys remain strong and lower interest rates, oil prices and a cheaper euro are providing positive feedback from the market correction.”
-------------------
Good, this guy is very good of summarising good news.
Err, How about Greece or Spain?
1/ Spanish government bonds fell after Fitch Ratings stripped the nation of its AAA rating. => This news has already been expected and discounted mostly.
2/ Hy Lạp: don't tell me what to do (although I need money from you!)
http://sgtt.com.vn/Quoc-te/123101/Bai-toan-kho-cua-IMF.html
“There was no bad news over the weekend,” said Eduardo Favrin, who oversees about $2.5 billion in stocks as head of equities for HSBC Global Asset Management’s Brazil unit in Sao Paulo. “The absence of the American market really dries out the liquidity in other markets.”
http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601087&sid=a.Teqi6rp6VE&pos=1
Stocks Rise in Europe, Canada as Oil Gains; Spanish Bonds Drop
“Over the next one-two months a relatively resilient economic and profit outlook should push riskier assets up,” Jan Loeys, a London-based strategist at JPMorgan Chase & Co., wrote in a report e-mailed today. “Confidence surveys remain strong and lower interest rates, oil prices and a cheaper euro are providing positive feedback from the market correction.”
-------------------
Good, this guy is very good of summarising good news.
Err, How about Greece or Spain?
1/ Spanish government bonds fell after Fitch Ratings stripped the nation of its AAA rating. => This news has already been expected and discounted mostly.
2/ Hy Lạp: don't tell me what to do (although I need money from you!)
http://sgtt.com.vn/Quoc-te/123101/Bai-toan-kho-cua-IMF.html
Brazil, India, China May Be Overheating, Roubini Says
http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601087&sid=aIVOOCjzXuEQ&pos=3
Cuối cùng bác này cũng nói ra cái phải nói!
China Real Estate Bubble Bursts in Bond Market: Credit Markets
http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601087&sid=aEqBAlH49CDo&pos=4
Cuối cùng bác này cũng nói ra cái phải nói!
China Real Estate Bubble Bursts in Bond Market: Credit Markets
http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601087&sid=aEqBAlH49CDo&pos=4
Hy Lạp: đừng có tài lanh mà chỉ tui này nọ
http://sgtt.com.vn/Quoc-te/123101/Bai-toan-kho-cua-IMF.html
Vỗ tay, bộp bộp ... Hy Lạp đã làm những gì mà bà con đoán họ sẽ phải làm. Chỉ có EU và IMF cố đè Hy Lạp ra làm cái gì họ không thể.
Vỗ tay, bộp bộp ... Hy Lạp đã làm những gì mà bà con đoán họ sẽ phải làm. Chỉ có EU và IMF cố đè Hy Lạp ra làm cái gì họ không thể.
Thị trường vàng Việt Nam: chuyện cười xuất nhập vàng
http://sgtt.com.vn/Kinh-te/122958/20-tan-vang-xuat-canh-bang-ho-chieu-“trang-suc”.html
500 tấn vàng, theo ước tính, trong dân ở dạng của để dành, do lãi suất ngân hàng cực kỳ thấp, còn doanh nghiệp xuất vàng miếng phải xin phép. Nhưng trong nửa đầu tháng 5, kim ngạch xuất khẩu nhóm đá quý và kim loại quý tăng vọt lên trên 500 triệu USD.
Hiện nay trong giấy phép đăng ký kinh doanh của tất cả các ngân hàng không có hoạt động xuất vàng. Nhưng các công ty kim hoàn trực thuộc hoặc liên doanh của các ngân hàng có chức năng xuất khẩu vàng nữ trang như ngân hàng ACB có công ty cổ phần Sài Gòn kim hoàn ACB –SJC, Sacombank có công ty vàng bạc đá quý Sacombank, Agribank có công ty vàng bạc đá quý Agribank…
Phụ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu, có hơn 20 đơn vị có đội ngũ thợ sản xuất và chế tác nữ trang cùng các đầu mối buôn bán sỉ vàng và bộ phận mua bán kinh doanh vàng của các ngân hàng.
...
Theo quy định, các doanh nghiệp chỉ được phép xuất khẩu vàng dưới dạng trang sức hoặc hàng thủ công mỹ nghệ. Các đơn vị từng được cấp phép xuất khẩu vàng tự động cho hay, từ cuối năm 2009 đến nay, ngân hàng Nhà nước, cơ quan quản lý xuất khẩu vàng, đã bỏ chế độ cấp phép tự động. Ông Trương Công Nhơn, phó tổng giám đốc SJC cho biết: “Cho đến thời điểm này, ngân hàng Nhà nước chưa cho phép các doanh nghiệp hay ngân hàng được tự động xuất khẩu vàng nguyên liệu. Theo quy định, doanh nghiệp chỉ được xuất khẩu vàng trang sức”.
Trong vòng chưa đầy một tháng, trên 500 triệu USD vàng xuất khẩu, có thể chủ yếu dưới dạng nữ trang hoặc thủ công mỹ nghệ. Hiện nay số công ty sản xuất và chế tác trang sức có đội ngũ nhân công và máy móc công nghệ hiện đại để sản xuất trang sức cho các hãng nước ngoài chỉ đếm trên đầu ngón tay như PNJ, SJC, Prima Gold... Đơn vị có xưởng sản xuất lớn nhất Việt Nam hiện nay là PNJ thì năng lực xuất khẩu trang sức cả năm 2009 đạt 16 triệu USD. Đại diện SJC xác nhận từ đầu năm đến nay mới sản xuất hơn 100kg trang sức vàng để xuất khẩu.
Theo một lãnh đạo phụ trách lĩnh vực vàng của một ngân hàng, nữ trang thì không ai quy định hình dáng như thế nào, nên những công ty này có thể tự gia công vàng nữ trang dưới một hình dạng nhất định nào đó, đăng ký đúng chất lượng thì được hải quan chấp nhận.
“Gọi là trang sức, hầu hết các sản phẩm đều là dạng vòng tròn rất đơn giản. Có nơi đổ những khối vàng 1kg, khoét trũng ở giữa trông giống gạt tàn thuốc lá. Có nơi dùng luôn miếng vàng đục một lỗ ở giữa gọi là mề đay…”
-------------------------------------
Mề đay vàng 20 kg! Hay quá, very creative. Cái vòng tròn 1kg đó dành cho người nào thích tập tạ với vàng, mua về đeo!
500 tấn vàng, theo ước tính, trong dân ở dạng của để dành, do lãi suất ngân hàng cực kỳ thấp, còn doanh nghiệp xuất vàng miếng phải xin phép. Nhưng trong nửa đầu tháng 5, kim ngạch xuất khẩu nhóm đá quý và kim loại quý tăng vọt lên trên 500 triệu USD.
Hiện nay trong giấy phép đăng ký kinh doanh của tất cả các ngân hàng không có hoạt động xuất vàng. Nhưng các công ty kim hoàn trực thuộc hoặc liên doanh của các ngân hàng có chức năng xuất khẩu vàng nữ trang như ngân hàng ACB có công ty cổ phần Sài Gòn kim hoàn ACB –SJC, Sacombank có công ty vàng bạc đá quý Sacombank, Agribank có công ty vàng bạc đá quý Agribank…
Phụ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu, có hơn 20 đơn vị có đội ngũ thợ sản xuất và chế tác nữ trang cùng các đầu mối buôn bán sỉ vàng và bộ phận mua bán kinh doanh vàng của các ngân hàng.
...
Theo quy định, các doanh nghiệp chỉ được phép xuất khẩu vàng dưới dạng trang sức hoặc hàng thủ công mỹ nghệ. Các đơn vị từng được cấp phép xuất khẩu vàng tự động cho hay, từ cuối năm 2009 đến nay, ngân hàng Nhà nước, cơ quan quản lý xuất khẩu vàng, đã bỏ chế độ cấp phép tự động. Ông Trương Công Nhơn, phó tổng giám đốc SJC cho biết: “Cho đến thời điểm này, ngân hàng Nhà nước chưa cho phép các doanh nghiệp hay ngân hàng được tự động xuất khẩu vàng nguyên liệu. Theo quy định, doanh nghiệp chỉ được xuất khẩu vàng trang sức”.
Trong vòng chưa đầy một tháng, trên 500 triệu USD vàng xuất khẩu, có thể chủ yếu dưới dạng nữ trang hoặc thủ công mỹ nghệ. Hiện nay số công ty sản xuất và chế tác trang sức có đội ngũ nhân công và máy móc công nghệ hiện đại để sản xuất trang sức cho các hãng nước ngoài chỉ đếm trên đầu ngón tay như PNJ, SJC, Prima Gold... Đơn vị có xưởng sản xuất lớn nhất Việt Nam hiện nay là PNJ thì năng lực xuất khẩu trang sức cả năm 2009 đạt 16 triệu USD. Đại diện SJC xác nhận từ đầu năm đến nay mới sản xuất hơn 100kg trang sức vàng để xuất khẩu.
Theo một lãnh đạo phụ trách lĩnh vực vàng của một ngân hàng, nữ trang thì không ai quy định hình dáng như thế nào, nên những công ty này có thể tự gia công vàng nữ trang dưới một hình dạng nhất định nào đó, đăng ký đúng chất lượng thì được hải quan chấp nhận.
“Gọi là trang sức, hầu hết các sản phẩm đều là dạng vòng tròn rất đơn giản. Có nơi đổ những khối vàng 1kg, khoét trũng ở giữa trông giống gạt tàn thuốc lá. Có nơi dùng luôn miếng vàng đục một lỗ ở giữa gọi là mề đay…”
-------------------------------------
Mề đay vàng 20 kg! Hay quá, very creative. Cái vòng tròn 1kg đó dành cho người nào thích tập tạ với vàng, mua về đeo!
Một câu chuyện buồn của ngành Điện Tử Việt Nam
http://sgtt.com.vn/Kinh-te/123083/Chiec-ao-khong-lam-nen-thay-tu.html
Ông Chính kể lại, vào giai đoạn 1995 – 2000, nhiều tập đoàn sản xuất điện tử nước ngoài đã tìm đến các doanh nghiệp điện tử Việt Nam để hợp tác, sau này là thành lập các liên doanh để hưởng ưu đãi về thuế suất nhập khẩu. Vì lẽ đó, thay vì đầu tư một nhà máy sản xuất linh kiện phi tiêu chuẩn để chủ động nguồn linh kiện thì các doanh nghiệp trong nước chấp nhận đầu tư dây chuyền lắp ráp linh kiện CKD. Vốn đầu tư dây chuyền lắp ráp thấp nhưng quan trọng là các doanh nghiệp liên doanh được hưởng thuế nhập khẩu linh kiện CKD chỉ có 5% (trong khi đó, thuế suất nhập khẩu linh kiện SKD (cụm linh kiện) là 30%, còn nhập khẩu nguyên chiếc là 50 – 60%). Theo ông Chính, nếu lúc đó, vừa tiến hành liên doanh, vừa xây dựng nhà máy riêng sẽ hay hơn.
“Thật đáng tiếc đã bỏ qua cơ hội lớn cho ngành điện tử trong nước. Chỉ vì thiếu tầm nhìn chiến lược. Hiện nay có nhiều người cho rằng, không cần đầu tư lớn như vậy vì sản phẩm tivi CRT đã hết vai trò. Tại sao ta không nghĩ đến chuyện cải tiến công nghệ để sản xuất tivi LCD, màn hình máy tính LCD và còn nhiều thứ khác có thể làm trên quy trình sản xuất đó?”, ông Chính nói thêm.
http://sgtt.com.vn/Kinh-te/122998/Chiec-banh-tivi-1500-ti-dong-bi-bo-quen.html
Giới công nghệ cho rằng, trong năm năm tới, khả năng tivi CRT sẽ tuyệt chủng. Nếu điều này trở thành sự thật, thì doanh nghiệp trong nước cũng đã bỏ qua một cơ hội kinh doanh mà họ đã có ít nhiều đầu tư ban đầu. Đã thua thiệt vì không có bánh ăn, doanh nghiệp trong nước còn mất cơ hội chứng tỏ rằng họ mới là người am hiểu nhu cầu của người tiêu dùng trong nước.
Ông Chính kể lại, vào giai đoạn 1995 – 2000, nhiều tập đoàn sản xuất điện tử nước ngoài đã tìm đến các doanh nghiệp điện tử Việt Nam để hợp tác, sau này là thành lập các liên doanh để hưởng ưu đãi về thuế suất nhập khẩu. Vì lẽ đó, thay vì đầu tư một nhà máy sản xuất linh kiện phi tiêu chuẩn để chủ động nguồn linh kiện thì các doanh nghiệp trong nước chấp nhận đầu tư dây chuyền lắp ráp linh kiện CKD. Vốn đầu tư dây chuyền lắp ráp thấp nhưng quan trọng là các doanh nghiệp liên doanh được hưởng thuế nhập khẩu linh kiện CKD chỉ có 5% (trong khi đó, thuế suất nhập khẩu linh kiện SKD (cụm linh kiện) là 30%, còn nhập khẩu nguyên chiếc là 50 – 60%). Theo ông Chính, nếu lúc đó, vừa tiến hành liên doanh, vừa xây dựng nhà máy riêng sẽ hay hơn.
“Thật đáng tiếc đã bỏ qua cơ hội lớn cho ngành điện tử trong nước. Chỉ vì thiếu tầm nhìn chiến lược. Hiện nay có nhiều người cho rằng, không cần đầu tư lớn như vậy vì sản phẩm tivi CRT đã hết vai trò. Tại sao ta không nghĩ đến chuyện cải tiến công nghệ để sản xuất tivi LCD, màn hình máy tính LCD và còn nhiều thứ khác có thể làm trên quy trình sản xuất đó?”, ông Chính nói thêm.
http://sgtt.com.vn/Kinh-te/122998/Chiec-banh-tivi-1500-ti-dong-bi-bo-quen.html
Giới công nghệ cho rằng, trong năm năm tới, khả năng tivi CRT sẽ tuyệt chủng. Nếu điều này trở thành sự thật, thì doanh nghiệp trong nước cũng đã bỏ qua một cơ hội kinh doanh mà họ đã có ít nhiều đầu tư ban đầu. Đã thua thiệt vì không có bánh ăn, doanh nghiệp trong nước còn mất cơ hội chứng tỏ rằng họ mới là người am hiểu nhu cầu của người tiêu dùng trong nước.
Sunday, 30 May 2010
Tiếp vụ Pru - AIA
http://sgtt.com.vn/Quoc-te/123032/Prudential-ha-gia-mua-lai-AIA.html
Prudential đòi hạ giá mua lại AIA.
http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601087&sid=aH8YzucMrZCQ&pos=7
AIA thương lượng, Pru đòi giảm từ 35 xuống 30 tỷ, AIA đòi "32 nha". Giống đi mua cá ở Việt Nam ...
CEO Pru có thể bị sa thải nếu không xong vụ AIA
http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/Quoc-te/2010/06/3BA1C8A0/
Prudential đòi hạ giá mua lại AIA.
http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601087&sid=aH8YzucMrZCQ&pos=7
AIA thương lượng, Pru đòi giảm từ 35 xuống 30 tỷ, AIA đòi "32 nha". Giống đi mua cá ở Việt Nam ...
CEO Pru có thể bị sa thải nếu không xong vụ AIA
http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/Quoc-te/2010/06/3BA1C8A0/
Chuyện dự trữ ngoại hối TQ
China's $2.4 Trillion Global Grip
By Robert Samuelson
China disclosed the other day that its foreign exchange reserves had increased to about $2.4 trillion in 2009, up $453 billion for the year. These stupendous figures -- and the likelihood that the country's reserves will rise by a comparable amount this year -- have become a financial, economic and geopolitical reality of surpassing significance. The significance is not, as many imagine, that China might suddenly "dump" the dollar and dethrone it as the world's major international currency, undermining American economic power and prestige. Two-thirds or more of China's reserves are estimated to be held in dollars. As an economic strategy, dumping the dollar would boomerang. It would amount to a declaration of economic war in which everyone -- Chinese, Americans and many others -- would lose.
Consider what would happen, hypothetically. China would first sell securities in which its dollars are invested. That would include an estimated $800 billion in U.S. Treasury bonds and securities, plus billions in American stocks and corporate bonds. After unloading the securities and collecting dollars, it would sell the dollars on foreign exchange markets for other currencies: the euro, the yen and who knows what else.
The massive disgorging of dollars could trigger another global economic collapse. As China's selling became known, other foreign and American investors might jump on the bandwagon, abandoning dollar securities and shifting currencies. If panic ensued, markets would fall sharply. Banks' and investors' capital and wealth would erode. The resumption of the global recession, even depression, would shrink foreign markets for China's exports (in 2009, its exports fell 16 percent). To protect jobs, other countries might impose quotas or tariffs on Chinese imports.
Arguments from Karlson:
http://stefanmikarlsson.blogspot.com/2010/01/myths-about-chinese-foreign-exchange.html
GCF=-(CA+PCF)
GCF is of course government capital flow and PCF private capital flow. If a country then has a current account surplus and net private capital inflows this means that there must be net government capital outflows, or in other words that foreign exchange reserves (or sovereign wealth funds in other countries than China) must increase.
...
Something to think, not to believe.
By Robert Samuelson
China disclosed the other day that its foreign exchange reserves had increased to about $2.4 trillion in 2009, up $453 billion for the year. These stupendous figures -- and the likelihood that the country's reserves will rise by a comparable amount this year -- have become a financial, economic and geopolitical reality of surpassing significance. The significance is not, as many imagine, that China might suddenly "dump" the dollar and dethrone it as the world's major international currency, undermining American economic power and prestige. Two-thirds or more of China's reserves are estimated to be held in dollars. As an economic strategy, dumping the dollar would boomerang. It would amount to a declaration of economic war in which everyone -- Chinese, Americans and many others -- would lose.
Consider what would happen, hypothetically. China would first sell securities in which its dollars are invested. That would include an estimated $800 billion in U.S. Treasury bonds and securities, plus billions in American stocks and corporate bonds. After unloading the securities and collecting dollars, it would sell the dollars on foreign exchange markets for other currencies: the euro, the yen and who knows what else.
The massive disgorging of dollars could trigger another global economic collapse. As China's selling became known, other foreign and American investors might jump on the bandwagon, abandoning dollar securities and shifting currencies. If panic ensued, markets would fall sharply. Banks' and investors' capital and wealth would erode. The resumption of the global recession, even depression, would shrink foreign markets for China's exports (in 2009, its exports fell 16 percent). To protect jobs, other countries might impose quotas or tariffs on Chinese imports.
Arguments from Karlson:
http://stefanmikarlsson.blogspot.com/2010/01/myths-about-chinese-foreign-exchange.html
GCF=-(CA+PCF)
GCF is of course government capital flow and PCF private capital flow. If a country then has a current account surplus and net private capital inflows this means that there must be net government capital outflows, or in other words that foreign exchange reserves (or sovereign wealth funds in other countries than China) must increase.
...
Something to think, not to believe.
Dân giữ USD có tương đương dự trữ ngoại hối VN?
http://sgtt.com.vn/Thoi-su/120584/Dan-giu-USD-tuong-duong-du-tru-ngoai-te.html
Nhưng đây chỉ là một phần trong bức tranh người Việt Nam giữ tài sản bằng USD, thay vì tiền đồng. Người ta mua USD để cho con đi học nước ngoài, thanh toán ôtô nhập khẩu, trả tiền cho chiếc iPod, hay đơn thuần là cất trong tủ… Những hoạt động này làm nền kinh tế Việt Nam bị đôla hoá rất cao, ít nhất so với các quốc gia khác trong khu vực. Kinh tế gia trưởng của ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, Martin Rama giải thích về hiện tượng này: “Người dân và doanh nghiệp không yên tâm về tỷ giá giữa đồng Việt Nam và USD. Có rất nhiều người đang găm giữ USD vì họ cho rằng găm giữ USD là biện pháp bảo vệ tài sản cho họ”.
Người Việt thực sự đang giữ bao nhiêu USD? Câu hỏi này gây tò mò cho chuyên gia kinh tế cao cấp Lê Đăng Doanh. Ông Doanh kể lại, ông đã cùng ngồi phỏng đoán với phó chủ tịch uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia Lê Xuân Nghĩa về con số này dựa trên nhiều yếu tố như dự trữ ngoại hối, vay nợ của Chính phủ, kiều hối, FDI, xuất khẩu, lượng ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng… đã công bố cuối năm ngoái. “Chúng tôi giật mình khi thấy sai số là 9,7 tỉ USD. Con số này không thấy xuất hiện trong tài khoản ngân hàng. Tức là nó nằm trong túi người dân (=>chắc túi người dân không, hay ... túi ai khác!!!) . Điều này cho thấy chúng ta không thiếu ngoại tệ, nếu huy động được số tiền này”, ông Doanh nói (nếu, ...).
Đánh giá của ông Doanh gần giống với một báo cáo mới công bố của ngân hàng Thế giới. Báo cáo này lưu ý rằng, có nhiều hạng mục bị sai số một cách không bình thường trong cán cân thanh toán (lên tới 10% GDP). “Người dân Việt Nam đang nắm giữ hàng tỉ USD”, ông Rama giải thích cho hiện tượng này.
Chuyên gia kinh tế trưởng của ngân hàng Thế giới tại khu vực Đông Á – Thái Bình Dương Vikram Nehru: “Thâm hụt tài khoản đối ngoại là đáng quan ngại đối với Việt Nam. Theo tôi, một cách giải quyết vấn đề này là tăng lãi suất. Nó sẽ mang lại hai kết quả. Thứ nhất là làm nguội bớt sức ép lạm phát; thứ hai là có hiệu ứng làm dòng vốn tài chính tạo ra thâm hụt quay trở lại, người dân rời bỏ USD để quay sang tiền đồng, qua đó dự trữ ngoại hối sẽ được bắt đầu tích luỹ lại”.
Nhưng đây chỉ là một phần trong bức tranh người Việt Nam giữ tài sản bằng USD, thay vì tiền đồng. Người ta mua USD để cho con đi học nước ngoài, thanh toán ôtô nhập khẩu, trả tiền cho chiếc iPod, hay đơn thuần là cất trong tủ… Những hoạt động này làm nền kinh tế Việt Nam bị đôla hoá rất cao, ít nhất so với các quốc gia khác trong khu vực. Kinh tế gia trưởng của ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, Martin Rama giải thích về hiện tượng này: “Người dân và doanh nghiệp không yên tâm về tỷ giá giữa đồng Việt Nam và USD. Có rất nhiều người đang găm giữ USD vì họ cho rằng găm giữ USD là biện pháp bảo vệ tài sản cho họ”.
Người Việt thực sự đang giữ bao nhiêu USD? Câu hỏi này gây tò mò cho chuyên gia kinh tế cao cấp Lê Đăng Doanh. Ông Doanh kể lại, ông đã cùng ngồi phỏng đoán với phó chủ tịch uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia Lê Xuân Nghĩa về con số này dựa trên nhiều yếu tố như dự trữ ngoại hối, vay nợ của Chính phủ, kiều hối, FDI, xuất khẩu, lượng ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng… đã công bố cuối năm ngoái. “Chúng tôi giật mình khi thấy sai số là 9,7 tỉ USD. Con số này không thấy xuất hiện trong tài khoản ngân hàng. Tức là nó nằm trong túi người dân (=>chắc túi người dân không, hay ... túi ai khác!!!) . Điều này cho thấy chúng ta không thiếu ngoại tệ, nếu huy động được số tiền này”, ông Doanh nói (nếu, ...).
Đánh giá của ông Doanh gần giống với một báo cáo mới công bố của ngân hàng Thế giới. Báo cáo này lưu ý rằng, có nhiều hạng mục bị sai số một cách không bình thường trong cán cân thanh toán (lên tới 10% GDP). “Người dân Việt Nam đang nắm giữ hàng tỉ USD”, ông Rama giải thích cho hiện tượng này.
Chuyên gia kinh tế trưởng của ngân hàng Thế giới tại khu vực Đông Á – Thái Bình Dương Vikram Nehru: “Thâm hụt tài khoản đối ngoại là đáng quan ngại đối với Việt Nam. Theo tôi, một cách giải quyết vấn đề này là tăng lãi suất. Nó sẽ mang lại hai kết quả. Thứ nhất là làm nguội bớt sức ép lạm phát; thứ hai là có hiệu ứng làm dòng vốn tài chính tạo ra thâm hụt quay trở lại, người dân rời bỏ USD để quay sang tiền đồng, qua đó dự trữ ngoại hối sẽ được bắt đầu tích luỹ lại”.
GDP và cúp điện
http://sgtt.com.vn/Thoi-su/Goc-nhin/122969/Ngon-ngang-chuyen-lang-phi.html
“Cử tri mừng khi nghe Chính phủ báo cáo tình hình kinh tế xã hội phát triển, GDP năm sau cao hơn năm trước, nhưng cử tri không vui vì giá cả leo thang, điện cắt liên tục, GDP là cái gì rất mơ hồ, còn điện thì rất thực tế đối với người dân, mất điện tạo ra bức bối trong nhân dân. Với trên 95% hộ gia đình sử dụng điện, sự bức bối đó trong diện rộng tạo tâm trạng xã hội không tốt, vì vậy việc cắt điện không còn là vấn đề nhỏ”.
“Cử tri mừng khi nghe Chính phủ báo cáo tình hình kinh tế xã hội phát triển, GDP năm sau cao hơn năm trước, nhưng cử tri không vui vì giá cả leo thang, điện cắt liên tục, GDP là cái gì rất mơ hồ, còn điện thì rất thực tế đối với người dân, mất điện tạo ra bức bối trong nhân dân. Với trên 95% hộ gia đình sử dụng điện, sự bức bối đó trong diện rộng tạo tâm trạng xã hội không tốt, vì vậy việc cắt điện không còn là vấn đề nhỏ”.
Bàn giao Dung Quốc và ... nhập dầu!!!
SGTT - Kể từ hôm nay 26.5, dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất sẽ do công ty TNHH lọc hoá dầu Bình Sơn (Quảng Ngãi) quản lý, vận hành. Nhân dịp này, trả lời Sài Gòn Tiếp Thị, ông Nguyễn Hoài Giang, tổng giám đốc công ty TNHH lọc hoá dầu Bình Sơn, nói: “Mừng là nhà máy đã được nghiệm thu hoàn tất, được bàn giao nhưng thử thách khó khăn và nhiều nỗi lo vẫn còn phía trước”.
Nỗi lo đó là gì, thưa ông?
Nhà máy lọc dầu Dung Quất dù đã bàn giao nhưng hiện vẫn còn 50 lỗi thuộc bảy điểm tồn tại kỹ thuật chưa được xử lý triệt để. (!)
...
Ông có thể cho biết nguồn nguyên liệu dầu thô cung cấp cho nhà máy lọc dầu Dung Quất được lấy từ đâu?
Hiện nguồn dầu cung cấp chủ yếu cho nhà máy được lấy từ mỏ dầu Bạch Hổ. Tuy nhiên, lượng dầu lấy từ mỏ Bạch Hổ đang suy giảm, do vậy nhà máy sẽ sử dụng nguồn nhiên liệu từ các mỏ đang khai thác như Cá Ngừ Vàng, Rạng Đông, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng và tiếp tục nhập khẩu nguyên liệu dầu thô từ nước ngoài.
Dự kiến khoảng tháng 9 tới, chuyến tàu dầu thô đầu tiên từ nước ngoài được nhập về Việt Nam cung ứng cho nhà máy lọc dầu Dung Quất. Trong năm 2010, nhà máy lọc dầu này sẽ nhập khoảng 5,2 triệu tấn dầu thô, chế biến 4,18 triệu tấn sản phẩm xăng dầu các loại, tổng doanh thu đạt khoảng 63.000 tỉ đồng.
Liệu sản phẩm xăng, dầu, gas từ nhà máy lọc dầu Dung Quất có rẻ hơn xăng dầu nhập khẩu?
Khi nhà máy hoạt động ổn định, chúng tôi sẽ kiến nghị tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam ban hành cơ chế đấu giá các sản phẩm chế biến tại nhà máy lọc dầu Dung Quất theo cơ chế thị trường. Mục tiêu là làm sao giá sản phẩm xăng, dầu, gas... bằng hoặc thấp hơn giá nhập khẩu, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, góp phần bình ổn thị trường trong nước (how? Incentives nào để bidders tự đi giảm margin???).
Nhớ thêm chút nữa:
http://sgtt.com.vn/Thoi-su/122842/Can-kiet-dau-khi-sau-30-nam-nua.html
Chúng ta biết rằng các nhà khoa học địa chất cho biết nguồn tài nguyên dầu khí có khả năng thu hồi của các bể trầm tích Đệ tam của ta là 4.300 triệu tấn tính theo dầu quy đổi. Trong đó lượng phát hiện là 1.208 triệu tấn và trữ lượng có khả năng thương mại là 814,7 triệu tấn. Đến ngày 2.9.2009 tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã khai thác được 300 triệu tấn dầu quy đổi. Với sản lượng khai thác khoảng 20 triệu tấn dầu quy đổi hàng năm như hiện nay thì chắc chắn 30 năm nữa chúng ta sẽ cạn kiệt dầu khí.
-------------------------------
Predictions: Việt Nam sẽ chuyển sang mở nhiều nhà máy lọc dầu để ngành dầu khí tiêu thụ cash flow xưa nay còn có và cố sống cố chết giành thế thượng phong. Tuy nhiên nhìn chung margin của 1 participant nào đó trong ngành này sẽ phải nhỏ lại vì cạnh tranh (margin của đầu mối xăng dầu trung gian, của nhà máy lọc dầu hay công ty nhập khẩu?). Không chắc lắm, còn cần phải hiểu thêm về cấu trúc ngành này.
Nỗi lo đó là gì, thưa ông?
Nhà máy lọc dầu Dung Quất dù đã bàn giao nhưng hiện vẫn còn 50 lỗi thuộc bảy điểm tồn tại kỹ thuật chưa được xử lý triệt để. (!)
...
Ông có thể cho biết nguồn nguyên liệu dầu thô cung cấp cho nhà máy lọc dầu Dung Quất được lấy từ đâu?
Hiện nguồn dầu cung cấp chủ yếu cho nhà máy được lấy từ mỏ dầu Bạch Hổ. Tuy nhiên, lượng dầu lấy từ mỏ Bạch Hổ đang suy giảm, do vậy nhà máy sẽ sử dụng nguồn nhiên liệu từ các mỏ đang khai thác như Cá Ngừ Vàng, Rạng Đông, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng và tiếp tục nhập khẩu nguyên liệu dầu thô từ nước ngoài.
Dự kiến khoảng tháng 9 tới, chuyến tàu dầu thô đầu tiên từ nước ngoài được nhập về Việt Nam cung ứng cho nhà máy lọc dầu Dung Quất. Trong năm 2010, nhà máy lọc dầu này sẽ nhập khoảng 5,2 triệu tấn dầu thô, chế biến 4,18 triệu tấn sản phẩm xăng dầu các loại, tổng doanh thu đạt khoảng 63.000 tỉ đồng.
Liệu sản phẩm xăng, dầu, gas từ nhà máy lọc dầu Dung Quất có rẻ hơn xăng dầu nhập khẩu?
Khi nhà máy hoạt động ổn định, chúng tôi sẽ kiến nghị tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam ban hành cơ chế đấu giá các sản phẩm chế biến tại nhà máy lọc dầu Dung Quất theo cơ chế thị trường. Mục tiêu là làm sao giá sản phẩm xăng, dầu, gas... bằng hoặc thấp hơn giá nhập khẩu, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, góp phần bình ổn thị trường trong nước (how? Incentives nào để bidders tự đi giảm margin???).
Nhớ thêm chút nữa:
http://sgtt.com.vn/Thoi-su/122842/Can-kiet-dau-khi-sau-30-nam-nua.html
Chúng ta biết rằng các nhà khoa học địa chất cho biết nguồn tài nguyên dầu khí có khả năng thu hồi của các bể trầm tích Đệ tam của ta là 4.300 triệu tấn tính theo dầu quy đổi. Trong đó lượng phát hiện là 1.208 triệu tấn và trữ lượng có khả năng thương mại là 814,7 triệu tấn. Đến ngày 2.9.2009 tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã khai thác được 300 triệu tấn dầu quy đổi. Với sản lượng khai thác khoảng 20 triệu tấn dầu quy đổi hàng năm như hiện nay thì chắc chắn 30 năm nữa chúng ta sẽ cạn kiệt dầu khí.
-------------------------------
Predictions: Việt Nam sẽ chuyển sang mở nhiều nhà máy lọc dầu để ngành dầu khí tiêu thụ cash flow xưa nay còn có và cố sống cố chết giành thế thượng phong. Tuy nhiên nhìn chung margin của 1 participant nào đó trong ngành này sẽ phải nhỏ lại vì cạnh tranh (margin của đầu mối xăng dầu trung gian, của nhà máy lọc dầu hay công ty nhập khẩu?). Không chắc lắm, còn cần phải hiểu thêm về cấu trúc ngành này.
Về tạp chí "The Economist"
http://cafef.vn/20100530085929606CA32/bi-kip-chinh-phuc-doc-gia-cua-nha-kinh-te.chn
Chất lượng là trên hết
Trụ sở chính của The Economist nằm ở Saint James, khu phố sang trọng, sầm uất vào bậc nhất London. Nhưng phần lớn các nhà báo của The Economist làm việc tại 20 văn phòng ở nước ngoài. Tờ báo hướng tới toàn cầu, phát hành khắp năm châu mà không có phiên bản riêng nào nhằm thích ứng với "gu" độc giả từng địa phương.
The Economist ra đời năm 1843 không đơn thuần là một tờ báo kinh tế. Báo có nhiều chuyên mục, với cái "tít" có vẻ "buồn cười" như mục "Charlemagne" dành cho các bài viết về Liên hiệp châu Âu, mục "Bagehot" (tên một nhà báo nổi tiếng của Anh thế kỷ 19) về tình hình chính trị Anh, "Lexington" về tình hình chính trị Mỹ, "Banyan" về châu Á hay "Buttonwood" dành cho lĩnh vực tài chính. Tờ báo cũng đều đặn viết về Trung Đông và châu Phi...
Mỗi sáng thứ hai hằng tuần, ban biên tập họp tại trụ sở báo. Phóng viên làm việc ở nước ngoài tham gia dự cuộc họp thông qua điện thoại hay truyền hình. Ngay cả các thực tập sinh cũng có thể tham dự. Cuộc họp bàn về việc sự kiện nào sẽ được đưa lên trang bìa, về năm đề tài chính của số báo cũng như các bài xã luận. Đó thật sự là một cuộc tranh luận, ai cũng có thể bày tỏ ý kiến của mình, nhằm mục đích "mổ xẻ" vấn đề đến nơi đến chốn.
Có người so sánh The Economist với một câu lạc bộ có quy tắc, điều lệ hoạt động riêng mà trước hết có thể nói đến "tính vô danh". Tất cả các bài viết đều không ký tên tác giả, được coi là "sản phẩm" chung của toàn ban biên tập.
"Đó chính là "thương hiệu" của chúng tôi. Người viết phải thuyết phục được ban biên tập và đồng nghiệp đồng thuận quan điểm của mình", Tổng biên tập John Micklethwait giải thích. Trên thực tế, cá nhân không hoàn toàn bị xoá mờ, mà vẫn thể hiện dấu ấn riêng trong bài viết.
Lối hành văn của The Economist tuân theo nguyên tắc: gọn gàng, cô đọng, ưu tiên sử dụng từ ngữ ngắn nhất, chinh phục độc giả bằng chất lượng các bài viết.
Chất lượng là trên hết
Trụ sở chính của The Economist nằm ở Saint James, khu phố sang trọng, sầm uất vào bậc nhất London. Nhưng phần lớn các nhà báo của The Economist làm việc tại 20 văn phòng ở nước ngoài. Tờ báo hướng tới toàn cầu, phát hành khắp năm châu mà không có phiên bản riêng nào nhằm thích ứng với "gu" độc giả từng địa phương.
The Economist ra đời năm 1843 không đơn thuần là một tờ báo kinh tế. Báo có nhiều chuyên mục, với cái "tít" có vẻ "buồn cười" như mục "Charlemagne" dành cho các bài viết về Liên hiệp châu Âu, mục "Bagehot" (tên một nhà báo nổi tiếng của Anh thế kỷ 19) về tình hình chính trị Anh, "Lexington" về tình hình chính trị Mỹ, "Banyan" về châu Á hay "Buttonwood" dành cho lĩnh vực tài chính. Tờ báo cũng đều đặn viết về Trung Đông và châu Phi...
Mỗi sáng thứ hai hằng tuần, ban biên tập họp tại trụ sở báo. Phóng viên làm việc ở nước ngoài tham gia dự cuộc họp thông qua điện thoại hay truyền hình. Ngay cả các thực tập sinh cũng có thể tham dự. Cuộc họp bàn về việc sự kiện nào sẽ được đưa lên trang bìa, về năm đề tài chính của số báo cũng như các bài xã luận. Đó thật sự là một cuộc tranh luận, ai cũng có thể bày tỏ ý kiến của mình, nhằm mục đích "mổ xẻ" vấn đề đến nơi đến chốn.
Có người so sánh The Economist với một câu lạc bộ có quy tắc, điều lệ hoạt động riêng mà trước hết có thể nói đến "tính vô danh". Tất cả các bài viết đều không ký tên tác giả, được coi là "sản phẩm" chung của toàn ban biên tập.
"Đó chính là "thương hiệu" của chúng tôi. Người viết phải thuyết phục được ban biên tập và đồng nghiệp đồng thuận quan điểm của mình", Tổng biên tập John Micklethwait giải thích. Trên thực tế, cá nhân không hoàn toàn bị xoá mờ, mà vẫn thể hiện dấu ấn riêng trong bài viết.
Lối hành văn của The Economist tuân theo nguyên tắc: gọn gàng, cô đọng, ưu tiên sử dụng từ ngữ ngắn nhất, chinh phục độc giả bằng chất lượng các bài viết.
Mekong report: M & A 2010 - Banking sector dominance
http://tuoitre.vn/Kinh-te/Tai-chinh-Chung-khoan/Goc-chuyen-gia/380506/Bung-no-mua-ban-sap-nhap-trong-linh-vuc-tai-chinh.html
Saturday, 29 May 2010
Envy based arguments in Asset pricing
http://www.theglobeandmail.com/report-on-business/rob-magazine/green-from-envy/article1577630/
Interesting thought, although what people here talking about risk, greed and envy are debatable. I like Falkenstein but I don't agree with most of his points. Envy and ego must make sense, but then it lacks of another thing: bounded rationality, or the ability of calculation by people. So, greed & fear is traditional finance. Now we need to add envy, ego and limited ability to the story? So will it be too complicated? Is that the way people criticise EMH?
What can we learn if we don't start with a background like EMH? We need a base, whether it is high enough or not, at least we have no alternative base yet.
Interesting thought, although what people here talking about risk, greed and envy are debatable. I like Falkenstein but I don't agree with most of his points. Envy and ego must make sense, but then it lacks of another thing: bounded rationality, or the ability of calculation by people. So, greed & fear is traditional finance. Now we need to add envy, ego and limited ability to the story? So will it be too complicated? Is that the way people criticise EMH?
What can we learn if we don't start with a background like EMH? We need a base, whether it is high enough or not, at least we have no alternative base yet.
Đổi mới hệ thống thống kê quốc gia
http://www.taichinhdientu.vn/Home/Se-doi-moi-dong-bo-he-thong-chi-tieu-thong-ke-quoc-gia/20105/87490.dfis
Đổi mới đồng bộ hệ thống chỉ tiêu thống kê bao gồm: Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia; Hệ thống chỉ tiêu thống kê của các Bộ, ngành; Hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã hình thành tổng thể các hệ thống chỉ tiêu thống kê thống nhất.
Tháng 6/2010 hoàn thành giải thích khái niệm, phương pháp tính của nhóm chỉ tiêu áp dụng từ năm 2011(nhóm A).
--------------------------
Thanks God!
Đổi mới đồng bộ hệ thống chỉ tiêu thống kê bao gồm: Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia; Hệ thống chỉ tiêu thống kê của các Bộ, ngành; Hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã hình thành tổng thể các hệ thống chỉ tiêu thống kê thống nhất.
Tháng 6/2010 hoàn thành giải thích khái niệm, phương pháp tính của nhóm chỉ tiêu áp dụng từ năm 2011(nhóm A).
--------------------------
Thanks God!
Friday, 28 May 2010
1 case về Market Timing của tăng vốn trên TTCK VN
http://cafef.vn/20100525050820815CA31/ap-luc-von-cho-thi-truong.chn
More about M&A Việt Nam
1/ Ông Seck Yee Chung, Công ty Luật Baker & Mc Kenzine nhận xét, khó khăn lớn nhất với hoạt động M&A tại Việt Nam là chưa có hành lang pháp lý riêng rẽ cho hoạt động này.
Hiện nay, các quy định về hoạt động M&A nằm rải rác ở nhiều văn bản pháp luật: tại Luật Doanh nghiệp, có các quy định về hợp nhất, sáp nhập, mua cổ phần; trong hệ thống pháp luật đầu tư có một số quy định liên quan đến mua bán, chuyển nhượng… thừa nhận hoạt động M&A như một hình thức đầu tư trực tiếp; Luật Cạnh tranh cũng đã đưa ra những quy định quan trọng liên quan tới hoạt đông M&A, như hành vi hạn chế cạnh tranh, vị thế độc quyền…. Nhiều văn bản nhưng lại thiếu vắng một văn bản luật hay một hướng dẫn thống nhất.
Đồng ý với quan điểm này, ông Tô Hải, Tổng giám đốc CTCK Bản Việt bổ sung, các quy định về M&A tại Việt Nam hiện vẫn có độ vênh so với quốc tế. Điều này đặt cả DN, cơ quan quản lý vào trạng thái chưa sẵn sàng. Vì vậy, việc mua bán, sáp nhập hiện nay mới thực hiện đơn lẻ từng trường hợp, chứ chưa kỳ vọng vào việc bùng nổ nhiều thương vụ quy mô lớn trên diện rộng.
-------------------------
Kệ, VN chơi luật rừng. Chưa có luật càng tốt.
-------------------------
2/ Ông Lê Nhị Năng, Phó tổng giám đốc HOSE nhắc đến trường hợp Kinh Đô thâu tóm Tribeco (TRI) như một trường hợp tiêu biểu. Vào năm 2005, KDC âm thầm nâng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu TRI và bất ngờ tuyên bố đạt tỷ lệ sở hữu 35% số cổ phần trong sự bất ngờ của Ban lãnh đạo TRI.
Cuộc “hôn nhân cưỡng ép” bất đắc dĩ đó không cải thiện tình hình kinh doanh của TRI mà còn kiến Công ty đi xuống sau đó: 2 năm liên tiếp 2008 - 2009, TRI lỗ lũy kế hơn 230 tỷ đồng. Đây là bài học khi chủ sở hữu mới và ban điều hành cũ không tìm được tiếng nói chung.
--------------------------
Hàiz, bà con cứ tưởng curse of the winners gì đó, chứ thiệt ra, giờ coi bidder nó đè thằng target ra mà nó spin-offs coi là biết liền lời lỗ! VN chứ không phải Tây đâu à.
Hiện nay, các quy định về hoạt động M&A nằm rải rác ở nhiều văn bản pháp luật: tại Luật Doanh nghiệp, có các quy định về hợp nhất, sáp nhập, mua cổ phần; trong hệ thống pháp luật đầu tư có một số quy định liên quan đến mua bán, chuyển nhượng… thừa nhận hoạt động M&A như một hình thức đầu tư trực tiếp; Luật Cạnh tranh cũng đã đưa ra những quy định quan trọng liên quan tới hoạt đông M&A, như hành vi hạn chế cạnh tranh, vị thế độc quyền…. Nhiều văn bản nhưng lại thiếu vắng một văn bản luật hay một hướng dẫn thống nhất.
Đồng ý với quan điểm này, ông Tô Hải, Tổng giám đốc CTCK Bản Việt bổ sung, các quy định về M&A tại Việt Nam hiện vẫn có độ vênh so với quốc tế. Điều này đặt cả DN, cơ quan quản lý vào trạng thái chưa sẵn sàng. Vì vậy, việc mua bán, sáp nhập hiện nay mới thực hiện đơn lẻ từng trường hợp, chứ chưa kỳ vọng vào việc bùng nổ nhiều thương vụ quy mô lớn trên diện rộng.
-------------------------
Kệ, VN chơi luật rừng. Chưa có luật càng tốt.
-------------------------
2/ Ông Lê Nhị Năng, Phó tổng giám đốc HOSE nhắc đến trường hợp Kinh Đô thâu tóm Tribeco (TRI) như một trường hợp tiêu biểu. Vào năm 2005, KDC âm thầm nâng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu TRI và bất ngờ tuyên bố đạt tỷ lệ sở hữu 35% số cổ phần trong sự bất ngờ của Ban lãnh đạo TRI.
Cuộc “hôn nhân cưỡng ép” bất đắc dĩ đó không cải thiện tình hình kinh doanh của TRI mà còn kiến Công ty đi xuống sau đó: 2 năm liên tiếp 2008 - 2009, TRI lỗ lũy kế hơn 230 tỷ đồng. Đây là bài học khi chủ sở hữu mới và ban điều hành cũ không tìm được tiếng nói chung.
--------------------------
Hàiz, bà con cứ tưởng curse of the winners gì đó, chứ thiệt ra, giờ coi bidder nó đè thằng target ra mà nó spin-offs coi là biết liền lời lỗ! VN chứ không phải Tây đâu à.
Market brief 28 May
Thị trường châu Á thì vẫn lạc quan, VN nằm trong số đó.
The markets across Asia open for trading on last day of the week ended in positive territory taking cues from Wall Street where the major averages ended the previous session with smart gains led by financial and technology stocks. Higher prices of commodities and oil prices also lifted market sentiment as concerns about Europe debt crisis showed signs of easing a little for the present.
In Japan, the benchmark Nikkei 225 Index gained 123.26 points, or 1.3%, to 9763, while the broader Topix index of all First Section issues also rose 8.63 points, or 1.0%, to 879.
On the economic front, a report released by the Ministry of Internal Affairs and Communications revealed that core consumer prices in the country declined 1.5% on year in the month of April, compared to the mean expectations for a drop of 1.4% in prices, following the 1.2% decline in the previous month.
A report released by the Ministry of Economy, Trade and Industry revealed that retail sales in the country increased 4.9% on year in April to 11.401 trillion yen, sharply higher economists' forecast for a 3.3% annual increase, following the 4.7% increase in the previous month. The report further noted that on a monthly basis, retail sales added 0.5%, defying expectations for a 1.0% decline after adding 0.8% in March.
Nhưng có một số questions:
Có thiệt là thị trường VN bùng nổ tăng giá?
http://cafef.vn/20100528090139991CA31/bung-no-phien-cuoi-tuan-vnindex-tang-1583-diem.chn
hay là ... bull trap?
http://cafef.vn/20100528115220713CA31/pennystock-lai-day-song-vong-hai-hay-cai-bay.chn
Nổi sóng để thoát hàng?
Một thực tế là đa số các CP nóng trong tháng 4 vừa qua đều đem về một tỷ suất lợi nhuận quá “khủng” nếu NĐT nào may mắn vào đúng đáy và thoát ra đúng đỉnh. Dĩ nhiên cơ hội “ăn” trọn con sóng tăng là rất thấp, nhưng mức lợi nhuận này cũng đủ làm hoa mắt và không ít NĐT. “Khó NĐT nào cưỡng lại được một cơ hội sinh lời cao như vậy. Nếu lại có một con sóng thứ hai NĐT đã bỏ lỡ chịu sao nổi?” - một NĐT chia sẻ trên diễn đàn.
Cùng chung nhận định này, khối phân tích của CTCK Âu Việt cho rằng, thị trường đang bị chi phối chủ yếu bởi các NĐT cá nhân. Việc các CP rớt giá mạnh thời gian qua từ 30-50% là một yếu tố kích thích rất lớn cho nhiều NĐT lướt sóng và tâm lý dường như chuyển dịch nhanh từ sợ khủng hoảng sang sợ “lỡ sóng”.
Diễn biến thị trường VN chắc chưa discount 1 số xu thế trên thị trường Mỹ:
U.S. Stocks, Oil, Euro Tumble as Treasuries Rally on Spain
http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601087&sid=ak36iR.sUYhs&pos=1
Mặc dù thiệt ra kinh tế Mỹ tiếp tục cho thấy số liệu khá khả quan
On the economic front, Reuters and the University of Michigan released their final report on consumer sentiment in the month of May, showing an unexpected upward revision to their consumer sentiment index for the month.
The consumer sentiment index for May was upwardly revised to a reading of 73.6 from the mid-month reading of 73.3. The upward revision, which pushed the index well above the final April reading of 72.2, came as a surprise to economists, who had expected the index to be downwardly revised to 73.2.
The Institute for Supply Management - Chicago released a separate report showing that manufacturing activity in the Chicago-area expanded for the eight consecutive month in May, although the pace of growth showed a notable slowdown compared to the previous month.
The ISM Chicago said its index of regional manufacturing activity fell to 59.7 in May from 63.8 in April, but a reading above 50 indicates continued growth in the sector. Economists had expected the index to slip to a reading of 60.0.
Before the opening bell, the Commerce Department reported that personal income increased by 0.4 percent in April, matching the upwardly revised increase seen in the previous month. Economists had expected income to increase by 0.4 percent compared to the 0.3 percent growth originally reported for March.
On the other hand, the Commerce Department also said that personal spending came in unchanged in April after surging up by 0.6 percent in March. The lack of growth came as a surprise to economists, who had expected spending to increase by 0.3 percent.
-----------------------------------------------
A little bit funny, là hôm trước báo VN có đăng bài này:
http://cafef.vn/20100526114637362CA31/thoi-cua-dau-tu-gia-tri.chn
Là hôm sau penny lại run upward (chứng tỏ very high SMB premium ở VN, khỏi test).
http://cafef.vn/20100526094059219CA31/nhom-co-phieu-penny-tro-lai-dan-dat.chn
Nhiều mã có tính đầu cơ cao đồng loạt tăng trần.
So characteristics của dòng tiền VN cho đến nay là vốn đầu cơ làm chủ và nhắm vào penny stocks. Tình hình này chắc cũng còn kéo dài lâu lắm.
------------------------------------------
Kết thúc 1 tuần vui vẻ cho VN, nhưng không nên chủ quan.
Bonus 1 cái cho gold market:
Gold is testing resistance at the December 2009 high of $1220. Respect would warn of a down-swing to primary support at $1060 — confirmed if support at $1170 is broken — while breakout would signal an advance to $1380*.
The markets across Asia open for trading on last day of the week ended in positive territory taking cues from Wall Street where the major averages ended the previous session with smart gains led by financial and technology stocks. Higher prices of commodities and oil prices also lifted market sentiment as concerns about Europe debt crisis showed signs of easing a little for the present.
In Japan, the benchmark Nikkei 225 Index gained 123.26 points, or 1.3%, to 9763, while the broader Topix index of all First Section issues also rose 8.63 points, or 1.0%, to 879.
On the economic front, a report released by the Ministry of Internal Affairs and Communications revealed that core consumer prices in the country declined 1.5% on year in the month of April, compared to the mean expectations for a drop of 1.4% in prices, following the 1.2% decline in the previous month.
A report released by the Ministry of Economy, Trade and Industry revealed that retail sales in the country increased 4.9% on year in April to 11.401 trillion yen, sharply higher economists' forecast for a 3.3% annual increase, following the 4.7% increase in the previous month. The report further noted that on a monthly basis, retail sales added 0.5%, defying expectations for a 1.0% decline after adding 0.8% in March.
Nhưng có một số questions:
Có thiệt là thị trường VN bùng nổ tăng giá?
http://cafef.vn/20100528090139991CA31/bung-no-phien-cuoi-tuan-vnindex-tang-1583-diem.chn
hay là ... bull trap?
http://cafef.vn/20100528115220713CA31/pennystock-lai-day-song-vong-hai-hay-cai-bay.chn
Nổi sóng để thoát hàng?
Một thực tế là đa số các CP nóng trong tháng 4 vừa qua đều đem về một tỷ suất lợi nhuận quá “khủng” nếu NĐT nào may mắn vào đúng đáy và thoát ra đúng đỉnh. Dĩ nhiên cơ hội “ăn” trọn con sóng tăng là rất thấp, nhưng mức lợi nhuận này cũng đủ làm hoa mắt và không ít NĐT. “Khó NĐT nào cưỡng lại được một cơ hội sinh lời cao như vậy. Nếu lại có một con sóng thứ hai NĐT đã bỏ lỡ chịu sao nổi?” - một NĐT chia sẻ trên diễn đàn.
Cùng chung nhận định này, khối phân tích của CTCK Âu Việt cho rằng, thị trường đang bị chi phối chủ yếu bởi các NĐT cá nhân. Việc các CP rớt giá mạnh thời gian qua từ 30-50% là một yếu tố kích thích rất lớn cho nhiều NĐT lướt sóng và tâm lý dường như chuyển dịch nhanh từ sợ khủng hoảng sang sợ “lỡ sóng”.
Diễn biến thị trường VN chắc chưa discount 1 số xu thế trên thị trường Mỹ:
U.S. Stocks, Oil, Euro Tumble as Treasuries Rally on Spain
http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601087&sid=ak36iR.sUYhs&pos=1
Mặc dù thiệt ra kinh tế Mỹ tiếp tục cho thấy số liệu khá khả quan
On the economic front, Reuters and the University of Michigan released their final report on consumer sentiment in the month of May, showing an unexpected upward revision to their consumer sentiment index for the month.
The consumer sentiment index for May was upwardly revised to a reading of 73.6 from the mid-month reading of 73.3. The upward revision, which pushed the index well above the final April reading of 72.2, came as a surprise to economists, who had expected the index to be downwardly revised to 73.2.
The Institute for Supply Management - Chicago released a separate report showing that manufacturing activity in the Chicago-area expanded for the eight consecutive month in May, although the pace of growth showed a notable slowdown compared to the previous month.
The ISM Chicago said its index of regional manufacturing activity fell to 59.7 in May from 63.8 in April, but a reading above 50 indicates continued growth in the sector. Economists had expected the index to slip to a reading of 60.0.
Before the opening bell, the Commerce Department reported that personal income increased by 0.4 percent in April, matching the upwardly revised increase seen in the previous month. Economists had expected income to increase by 0.4 percent compared to the 0.3 percent growth originally reported for March.
On the other hand, the Commerce Department also said that personal spending came in unchanged in April after surging up by 0.6 percent in March. The lack of growth came as a surprise to economists, who had expected spending to increase by 0.3 percent.
-----------------------------------------------
A little bit funny, là hôm trước báo VN có đăng bài này:
http://cafef.vn/20100526114637362CA31/thoi-cua-dau-tu-gia-tri.chn
Là hôm sau penny lại run upward (chứng tỏ very high SMB premium ở VN, khỏi test).
http://cafef.vn/20100526094059219CA31/nhom-co-phieu-penny-tro-lai-dan-dat.chn
Nhiều mã có tính đầu cơ cao đồng loạt tăng trần.
So characteristics của dòng tiền VN cho đến nay là vốn đầu cơ làm chủ và nhắm vào penny stocks. Tình hình này chắc cũng còn kéo dài lâu lắm.
------------------------------------------
Kết thúc 1 tuần vui vẻ cho VN, nhưng không nên chủ quan.
Bonus 1 cái cho gold market:
Gold is testing resistance at the December 2009 high of $1220. Respect would warn of a down-swing to primary support at $1060 — confirmed if support at $1170 is broken — while breakout would signal an advance to $1380*.
Thursday, 27 May 2010
Ai buồn đọc giải trí - Nhứt là các chị em!
http://christinewhelan.com/blog
Thấy bạn Annie Phan Giao Chi nhắc tên 1 cuốn sách nên nhớ tới cái blog này của Whelan! Lần đầu biết tới blog này là qua search ... Sarah Palin cũng lâu lâu rồi!
Thấy bạn Annie Phan Giao Chi nhắc tên 1 cuốn sách nên nhớ tới cái blog này của Whelan! Lần đầu biết tới blog này là qua search ... Sarah Palin cũng lâu lâu rồi!
Mỏ vàng, mỏ vàng ... dễ khai thác lắm sao?
http://cafef.vn/20100526085646590CA39/khong-de-tiep-can-mo-vang-81-trieu-tan-cua-campuchia.chn
Mỏ vàng khổng lồ có trữ lượng 8,1 triệu tấn này nằm ở tỉnh Mondulkiri, phía Đông Bắc Campuchia gần biên giới Việt Nam và cách thủ đô Phnom Penh 521 km.
Các chuyên gia nhận định, với trữ lượng lớn như vậy, mỏ vàng này sẽ cho ra lò 605.000 ounce vàng. Nhưng rồi chính ông Sok Leng phải thừa nhận mọi chuyện không hề “ngon ăn” chút nào.
Hiện ở Campuchia có tất cả 60 công ty khai khoáng trong và ngoài nước, trong đó có các công ty khai khoáng Việt Nam, đang hoạt động. Tuy nhiên, công ty nào đủ tiềm lực để “nhảy” vào địa bàn này khi mà hiệu quả kinh tế còn chưa thực sự rõ ràng. 8,1 triệu tấn vàng mới chỉ nằm trên lý thuyết.
http://cafef.vn/20100525073646598CA0/campuchia-phat-hien-mo-vang-co-tru-luong-khong-lo.chn
Mỏ vàng khổng lồ có trữ lượng 8,1 triệu tấn này nằm ở tỉnh Mondulkiri, phía Đông Bắc Campuchia gần biên giới Việt Nam và cách thủ đô Phnom Penh 521 km.
Các chuyên gia nhận định, với trữ lượng lớn như vậy, mỏ vàng này sẽ cho ra lò 605.000 ounce vàng. Nhưng rồi chính ông Sok Leng phải thừa nhận mọi chuyện không hề “ngon ăn” chút nào.
Hiện ở Campuchia có tất cả 60 công ty khai khoáng trong và ngoài nước, trong đó có các công ty khai khoáng Việt Nam, đang hoạt động. Tuy nhiên, công ty nào đủ tiềm lực để “nhảy” vào địa bàn này khi mà hiệu quả kinh tế còn chưa thực sự rõ ràng. 8,1 triệu tấn vàng mới chỉ nằm trên lý thuyết.
http://cafef.vn/20100525073646598CA0/campuchia-phat-hien-mo-vang-co-tru-luong-khong-lo.chn
Market brief 27 May - Sóng yên gió lặng
Stocks Stage Substantial Rally In Morning Trading
Stocks are up by sharp margins in mid-morning trading on Thursday, as easing worries regarding investing in Europe and innocuous U.S. jobs and GDP data have driven buying interest. The major averages are all firmly in positive territory, moving off of the roughly three-month closing lows set in the previous session.
Earlier, China's State Administration of Foreign Exchange quelled rumors that it will be selling its stake in euro-bonds and reiterated that it remains a long term investor in Europe, relieving the markets. Thì ra nhờ "anh" này!
"The European markets in the past, the present and the future are one of the most important investment markets for foreign exchange reserves," SAFE said.
On the economic front in the U.S., the Labor Department reported that first-time claims in the week ended May 22nd fell to 460,000 from the previous week's revised figure of 474,000. Economists had been expecting jobless claims to fall to 455,000 from the 471,000 originally reported for the previous week.
In a separate report, the Commerce Department's second estimate on gross domestic product in the first quarter showed that GDP increased by 3.0 percent, a downward revision from the advance estimate of 3.2 percent growth. The downward revision surprised economists, who had expected GDP growth to be revised up to 3.3 percent.
Commenting on the economic data released this morning, Chris Low, chief economist at FTN Financial, said, "Like yesterday's economic news, the most important takeaway is that this morning's figures are close enough to expectations to allow investors to forget about them and focus on market internals."
http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601087&sid=aVshzaKEQQKg&pos=1
GDP, Jobless Claims
U.S. stocks rallied even after government data showed the economy grew at a slower pace than previously calculated in the first quarter and jobless claims fell less than economists estimated. The 3 percent increase at an annual rate in U.S. gross domestic product was less than the median estimate of economists surveyed by Bloomberg News and last month’s estimate of 3.2 percent, the Commerce Department said. Initial jobless claims fell 14,000 to 460,000 last week, the Labor Department said. Economists on average forecast a drop to 455,000.
Cái này đáng chú ý nè, mấy bữa nữa thị trường rớt nó sẽ được đem ra làm scapegoat!
Asian Markets End In Positive Territory
The markets across Asia ended in positive territory on Thursday notwithstanding the weak cues from Wall Street, as the euro rebounded from depressed levels. Short covering and selective buying at lower levels on expectation that the concerns in Europe are easing lifted the indices across the region.
On the economic front, a report released by the Ministry of Finance in Japan revealed that the country registered a merchandise trade surplus of 742.262 billion yen in April, topping forecasts for a surplus of 700.5 billion yen, following 948.9 billion yen surplus recorded in March. On an annual basis, trade surplus was up by 1,415.2% over surplus of 48.988 billion yen reported in the same month last year. The report further revealed that exports surged 40.4% on year to 5.889 trillion yen - beating forecasts for a 38.3% annual increase after jumping 43.5% in the previous month. Imports were up 24.2% on year to 5.147 trillion yen, again topping expectations for a 23.3% annual gain after reporting a revised 20.6% surge a month earlier.
Exporters advanced after the local currency Japanese yen weakened against the US dollar and the Euro. Fanuc Ltd surged up 3.28%, Tokyo Electron gained 2.30%, Kyocera Corp. advanced 1.28%, Canon Inc. climbed 2.08%, Sony Corp. rose 2.09%, Panasonic Corp. increased 2.04% and Sharp Corp. was higher by 2.78%.
Positive sentiment in global markets, China's denial that it is considering cutting its holdings of European government bonds, and the perception that the recent sell-off on eurozone debt fears was overdone helped Indian equities end sharply higher on Thursday for a second straight session. The rally was also partly due to short covering on the last day of May series derivative contracts. The 30-share Sensex average closed near the day's high at 16,666, up about 280 points or 1.70% and the 50-share Nifty ended up 86 points or 1.74% above the crucial 5,000 mark.
----------------------------------------------
Quan trọng, là market pessimism của Mỹ và có lẽ VN chưa hết. Chúng ta test lại các resistance trên, và nếu rớt lại thì cũng bình thường. Tỷ lệ tăng/giảm của các thị trường vẫn cho thấy basically, primary medium down trend vẫn còn đó. Giảm thì gom hàng, đừng quá bi quan nhưng đừng lạc quan quá mức.
Stocks are up by sharp margins in mid-morning trading on Thursday, as easing worries regarding investing in Europe and innocuous U.S. jobs and GDP data have driven buying interest. The major averages are all firmly in positive territory, moving off of the roughly three-month closing lows set in the previous session.
Earlier, China's State Administration of Foreign Exchange quelled rumors that it will be selling its stake in euro-bonds and reiterated that it remains a long term investor in Europe, relieving the markets. Thì ra nhờ "anh" này!
"The European markets in the past, the present and the future are one of the most important investment markets for foreign exchange reserves," SAFE said.
On the economic front in the U.S., the Labor Department reported that first-time claims in the week ended May 22nd fell to 460,000 from the previous week's revised figure of 474,000. Economists had been expecting jobless claims to fall to 455,000 from the 471,000 originally reported for the previous week.
In a separate report, the Commerce Department's second estimate on gross domestic product in the first quarter showed that GDP increased by 3.0 percent, a downward revision from the advance estimate of 3.2 percent growth. The downward revision surprised economists, who had expected GDP growth to be revised up to 3.3 percent.
Commenting on the economic data released this morning, Chris Low, chief economist at FTN Financial, said, "Like yesterday's economic news, the most important takeaway is that this morning's figures are close enough to expectations to allow investors to forget about them and focus on market internals."
http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601087&sid=aVshzaKEQQKg&pos=1
GDP, Jobless Claims
U.S. stocks rallied even after government data showed the economy grew at a slower pace than previously calculated in the first quarter and jobless claims fell less than economists estimated. The 3 percent increase at an annual rate in U.S. gross domestic product was less than the median estimate of economists surveyed by Bloomberg News and last month’s estimate of 3.2 percent, the Commerce Department said. Initial jobless claims fell 14,000 to 460,000 last week, the Labor Department said. Economists on average forecast a drop to 455,000.
Cái này đáng chú ý nè, mấy bữa nữa thị trường rớt nó sẽ được đem ra làm scapegoat!
Asian Markets End In Positive Territory
The markets across Asia ended in positive territory on Thursday notwithstanding the weak cues from Wall Street, as the euro rebounded from depressed levels. Short covering and selective buying at lower levels on expectation that the concerns in Europe are easing lifted the indices across the region.
On the economic front, a report released by the Ministry of Finance in Japan revealed that the country registered a merchandise trade surplus of 742.262 billion yen in April, topping forecasts for a surplus of 700.5 billion yen, following 948.9 billion yen surplus recorded in March. On an annual basis, trade surplus was up by 1,415.2% over surplus of 48.988 billion yen reported in the same month last year. The report further revealed that exports surged 40.4% on year to 5.889 trillion yen - beating forecasts for a 38.3% annual increase after jumping 43.5% in the previous month. Imports were up 24.2% on year to 5.147 trillion yen, again topping expectations for a 23.3% annual gain after reporting a revised 20.6% surge a month earlier.
Exporters advanced after the local currency Japanese yen weakened against the US dollar and the Euro. Fanuc Ltd surged up 3.28%, Tokyo Electron gained 2.30%, Kyocera Corp. advanced 1.28%, Canon Inc. climbed 2.08%, Sony Corp. rose 2.09%, Panasonic Corp. increased 2.04% and Sharp Corp. was higher by 2.78%.
Positive sentiment in global markets, China's denial that it is considering cutting its holdings of European government bonds, and the perception that the recent sell-off on eurozone debt fears was overdone helped Indian equities end sharply higher on Thursday for a second straight session. The rally was also partly due to short covering on the last day of May series derivative contracts. The 30-share Sensex average closed near the day's high at 16,666, up about 280 points or 1.70% and the 50-share Nifty ended up 86 points or 1.74% above the crucial 5,000 mark.
----------------------------------------------
Quan trọng, là market pessimism của Mỹ và có lẽ VN chưa hết. Chúng ta test lại các resistance trên, và nếu rớt lại thì cũng bình thường. Tỷ lệ tăng/giảm của các thị trường vẫn cho thấy basically, primary medium down trend vẫn còn đó. Giảm thì gom hàng, đừng quá bi quan nhưng đừng lạc quan quá mức.
Wednesday, 26 May 2010
30 năm nữa cạn dầu khí? Khi đó ai còn, ai mất?
http://sgtt.com.vn/Thoi-su/122842/Can-kiet-dau-khi-sau-30-nam-nua.html
Market brief 26/5
Market brief 26/5
May 26 (Bloomberg) -- U.S. stocks fell, halting a global advance, and the euro weakened as reports that China may review its investments in European government bonds spurred concern the credit crisis will worsen. (How much did China lose? 30%, :)))
http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601087&sid=aqSA9MR6mDgo&pos=1
China’s State Administration of Foreign Exchange has met with foreign bankers because of concern about exposure to Europe, the Financial Times reported without saying where it got the information. China Investment Corp., the nation’s sovereign wealth fund, may lower its allocation of assets to Europe, Reuters said, citing President Gao Xiqing. U.S. stocks gained and Treasuries fell earlier as new-home sales rose to the highest in two years and durable-goods orders beat forecasts.
“People are scratching their heads,” said Mark Bronzo, an Irvington, New York-based fund manager at Security Global Investors, which oversees $23 billion. “We had good economic data points, but that did not help. We couldn’t sustain the gains. People are on the sidelines. There are too many uncertainties about Europe.”
The “euro has been trading terribly,” Peter Boockvar, equity strategist at Miller Tabak & Co. in New York, said in an e-mail. “Once euro broke the 1.22 level, selling picked up in everything else.”
These two guys argue fiercely on the topic "Where the euro will go?"
May 26 (Bloomberg) -- David Bloom, global head of currency strategy at HSBC Treasury & Capital Markets, and Geoffrey Yu, currency strategist at UBS AG, talk about their forecasts for the euro and the dollar. Bloomberg's Andrea Catherwood moderates their debate in London.
--------------------------------
Sth on Asia
Asian Markets End Higher On Bargain Hunting As War Fears Recede
The markets across Asia recovered smartly on Wednesday from the sharp plunge in the previous session taking cues from Wall Street where the major averages recovered most of the early losses and in afternoon session and ended mixed at the close. Bargain hunting at lower levels across the stocks in all markets lifted market sentiment from one that of gloom and concern to that of optimism about market fundamentals. Higher commodity and oil prices also impacted market sentiment .
In Japan, the benchmark Nikkei 225 Index rose 62.77 points, or 0.66%, to 9,523; however, the broader Topix index of all First Section issues was down 0.82 point, or 0.10%, to 859.
On economic front, a report released by Shoko Chukin Bank revealed that Japanese small business confidence fell to 46.7 in May from 46.8 recorded in April. A reading below 50 indicates pessimists outnumber optimists. Confidence among manufacturers slipped 0.7 points to 47.4. Meanwhile, sentiment among non-manufacturers moved up 0.3% points to 46. The survey was conducted among 1000 companies.
OECD sẽ không suy thoái kinh tế lần 2?
http://cafef.vn/20100526035833624CA32/oecd-kinh-te-chau-au-se-khong-suy-thoai-lan-hai.chn
Let see. Ít ra đồng Euro giảm mạnh cũng có cái lợi của nó.
http://cafef.vn/20100526113945927CA32/chinh-phu-y-duc-phap-tay-ban-nha-that-chat-ngan-sach.chn
Nhưng mà mấy bạn này thắt ngân sách thì GDP khó tăng nhanh được. Confidence tiêu dùng sẽ thấp.
Mỹ không chịu cắt chi tiêu NS nên Moody's hù "tao downgrade xếp hạng à". Giống bác chief strategist của HSBC cãi với bác Yu của UBS "mày swing around các đồng tiền, thằng Mỹ nó không làm cái gì kìa, bữa nay mày hô hào EUR yếu, 3 tháng nữa mày lại hô hào sell USD chắc!"
http://cafef.vn/2010052605265408CA32/moody-canh-bao-ve-xep-hang-no-cua-my.chn
Cuối cùng, báo VN đưa tin: DJ mất 10K. Quan trọng không? Somehow, at least temporary support. But does not change the trend (sadly, a short-term downtrend). So why bother? Cần quan tâm những support từ 97xx tới 95xx có đứng vững không là hơn (very likely là hold, at least short term).
http://cafef.vn/20100527054220853CA32/dao-chieu-trong-nua-gio-cuoi-dow-ones-mat-moc-10-nghin-diem.chn
----------------------------------
Conclusion: Don't see any breakout signals, but see panic trades. Bonds are overvalued, stocks are oversold. Gold looks attractive, but still near the highs (historical highs!). Inflation fears waned due to low oil price. Now gold lives on fears of uncertainty. When there are more fears, some will turn greedy (hopefully soon). Stand aside and be patient.
May 26 (Bloomberg) -- U.S. stocks fell, halting a global advance, and the euro weakened as reports that China may review its investments in European government bonds spurred concern the credit crisis will worsen. (How much did China lose? 30%, :)))
http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601087&sid=aqSA9MR6mDgo&pos=1
China’s State Administration of Foreign Exchange has met with foreign bankers because of concern about exposure to Europe, the Financial Times reported without saying where it got the information. China Investment Corp., the nation’s sovereign wealth fund, may lower its allocation of assets to Europe, Reuters said, citing President Gao Xiqing. U.S. stocks gained and Treasuries fell earlier as new-home sales rose to the highest in two years and durable-goods orders beat forecasts.
“People are scratching their heads,” said Mark Bronzo, an Irvington, New York-based fund manager at Security Global Investors, which oversees $23 billion. “We had good economic data points, but that did not help. We couldn’t sustain the gains. People are on the sidelines. There are too many uncertainties about Europe.”
The “euro has been trading terribly,” Peter Boockvar, equity strategist at Miller Tabak & Co. in New York, said in an e-mail. “Once euro broke the 1.22 level, selling picked up in everything else.”
These two guys argue fiercely on the topic "Where the euro will go?"
May 26 (Bloomberg) -- David Bloom, global head of currency strategy at HSBC Treasury & Capital Markets, and Geoffrey Yu, currency strategist at UBS AG, talk about their forecasts for the euro and the dollar. Bloomberg's Andrea Catherwood moderates their debate in London.
--------------------------------
Sth on Asia
Asian Markets End Higher On Bargain Hunting As War Fears Recede
The markets across Asia recovered smartly on Wednesday from the sharp plunge in the previous session taking cues from Wall Street where the major averages recovered most of the early losses and in afternoon session and ended mixed at the close. Bargain hunting at lower levels across the stocks in all markets lifted market sentiment from one that of gloom and concern to that of optimism about market fundamentals. Higher commodity and oil prices also impacted market sentiment .
In Japan, the benchmark Nikkei 225 Index rose 62.77 points, or 0.66%, to 9,523; however, the broader Topix index of all First Section issues was down 0.82 point, or 0.10%, to 859.
On economic front, a report released by Shoko Chukin Bank revealed that Japanese small business confidence fell to 46.7 in May from 46.8 recorded in April. A reading below 50 indicates pessimists outnumber optimists. Confidence among manufacturers slipped 0.7 points to 47.4. Meanwhile, sentiment among non-manufacturers moved up 0.3% points to 46. The survey was conducted among 1000 companies.
OECD sẽ không suy thoái kinh tế lần 2?
http://cafef.vn/20100526035833624CA32/oecd-kinh-te-chau-au-se-khong-suy-thoai-lan-hai.chn
Let see. Ít ra đồng Euro giảm mạnh cũng có cái lợi của nó.
http://cafef.vn/20100526113945927CA32/chinh-phu-y-duc-phap-tay-ban-nha-that-chat-ngan-sach.chn
Nhưng mà mấy bạn này thắt ngân sách thì GDP khó tăng nhanh được. Confidence tiêu dùng sẽ thấp.
Mỹ không chịu cắt chi tiêu NS nên Moody's hù "tao downgrade xếp hạng à". Giống bác chief strategist của HSBC cãi với bác Yu của UBS "mày swing around các đồng tiền, thằng Mỹ nó không làm cái gì kìa, bữa nay mày hô hào EUR yếu, 3 tháng nữa mày lại hô hào sell USD chắc!"
http://cafef.vn/2010052605265408CA32/moody-canh-bao-ve-xep-hang-no-cua-my.chn
Cuối cùng, báo VN đưa tin: DJ mất 10K. Quan trọng không? Somehow, at least temporary support. But does not change the trend (sadly, a short-term downtrend). So why bother? Cần quan tâm những support từ 97xx tới 95xx có đứng vững không là hơn (very likely là hold, at least short term).
http://cafef.vn/20100527054220853CA32/dao-chieu-trong-nua-gio-cuoi-dow-ones-mat-moc-10-nghin-diem.chn
----------------------------------
Conclusion: Don't see any breakout signals, but see panic trades. Bonds are overvalued, stocks are oversold. Gold looks attractive, but still near the highs (historical highs!). Inflation fears waned due to low oil price. Now gold lives on fears of uncertainty. When there are more fears, some will turn greedy (hopefully soon). Stand aside and be patient.
Tuesday, 25 May 2010
Dũng "lò vôi" 1 ngày ăn 50.000: Thua!
http://www.laodong.com.vn/Home/Toi-xay-khu-Dai-Nam-la-mong-muon-de-lai-cho-doi/20105/183534.laodong
Gần đây, người ta thường thấy một người đàn ông cưỡi chiếc xe gắn máy Wave Alpha, chạy lòng vòng trong khu du lịch Đại Nam. Ít ai biết, đó chính là ông chủ của cả cơ ngơi khu du lịch có giá gần 3.000 tỉ đồng này. Bình thường, ông giản dị như mọi nhân viên đang làm việc tại khu du lịch Đại Nam.
Ông Dũng cho biết: “Mỗi ngày, tôi ăn chưa tới… 50.000 đồng. Một tháng, tôi ăn chay 4 ngày. Vậy mà hơn bao giờ hết, tôi thấy cuộc đời của mình hạnh phúc và thanh thản như bây giờ. Trước đây, lúc thăng trầm, cái tâm lúc nào cũng động, cũng dữ dội. Nhưng từ khi tôi ngộ ra một điều: con người ta gặt hái được thành quả, ắt phải “đụng” nhiều. Đụng càng nhiều, tuệ càng rộng mở, thì đó cũng là lẽ tự nhiên”.
---------------------------------
Trời ơi Dũng "lò vôi" 1 ngày ăn 50.000! Tiền để đâu cho hết!
Dân BD ai cũng biết cái Đại Nam vài ngàn tỷ đồng đó thì ăn thua gì với tài sản bác này có. Từ ngày mai phải học 1 ngày ăn 1 GBP. (in fact function giữa chi tiêu ăn 1 ngày và tài sản không phải là linear nhưng mà cũng nên học tiết kiệm).
Gần đây, người ta thường thấy một người đàn ông cưỡi chiếc xe gắn máy Wave Alpha, chạy lòng vòng trong khu du lịch Đại Nam. Ít ai biết, đó chính là ông chủ của cả cơ ngơi khu du lịch có giá gần 3.000 tỉ đồng này. Bình thường, ông giản dị như mọi nhân viên đang làm việc tại khu du lịch Đại Nam.
Ông Dũng cho biết: “Mỗi ngày, tôi ăn chưa tới… 50.000 đồng. Một tháng, tôi ăn chay 4 ngày. Vậy mà hơn bao giờ hết, tôi thấy cuộc đời của mình hạnh phúc và thanh thản như bây giờ. Trước đây, lúc thăng trầm, cái tâm lúc nào cũng động, cũng dữ dội. Nhưng từ khi tôi ngộ ra một điều: con người ta gặt hái được thành quả, ắt phải “đụng” nhiều. Đụng càng nhiều, tuệ càng rộng mở, thì đó cũng là lẽ tự nhiên”.
---------------------------------
Trời ơi Dũng "lò vôi" 1 ngày ăn 50.000! Tiền để đâu cho hết!
Dân BD ai cũng biết cái Đại Nam vài ngàn tỷ đồng đó thì ăn thua gì với tài sản bác này có. Từ ngày mai phải học 1 ngày ăn 1 GBP. (in fact function giữa chi tiêu ăn 1 ngày và tài sản không phải là linear nhưng mà cũng nên học tiết kiệm).
Bonds are too expensive? Maybe yes, but with a cause
http://www.ft.com/cms/s/0/afc8f1b8-6780-11df-a932-00144feab49a.html
There are two ways to reconcile the bond and equity yields. Either corporate bonds are overpriced or equities are cheap. The last two times, equities turned out to be cheap. This time, given the stresses in the money market, it may be that bonds are too expensive.
---------------------------
Yes, of course. Investors are fearful to dead! They are risk aversed. But, some will turn greedy when others are fearful.
---------------------------
‘Smell of fear’ pervades huge sell-off
http://www.ft.com/cms/s/0/af905268-650a-11df-b648-00144feab49a.html
“Many investors got a tap on the shoulder this week which said that volatility limits have been breached, and it is time to sell any risky positions,” says Dean Curnutt, president of Macro Risk Advisors.
----------------------------
http://www.ft.com/cms/s/0/71bcb3a8-6453-11df-8cba-00144feab49a.html
“Once again the main blame for the market jitters is being laid at the door of Europe and the ongoing concerns about the potential for further sovereign debt crises,” said David Jones, chief market strategist at IG Index.
But Geoffrey Yu, of UBS, argued that, while wide-scale risk reduction and deleveraging was dominating market action, liquidity in the global financial system remained ample.
“The current turmoil is far less worrying than that of the second half of 2008 and we believe investors have reason to differentiate between markets,” he said.
“You have a lot of people getting wrong-footed, and not willing to keep adding risk,” said Sebastien Galy, currency analyst at BNP Paribas.
There were heavy losses for commodity currencies, notably the Australian and Canadian dollars and the Norwegian krone, with the yen once again benefiting most as investors bet against carry trades.
Those declines came as Commodity prices, as measured by the Reuters-Jeffries CRB index, fell as much as 2 per cent yesterday – marking a 10 per cent drop since the start of this month.
US and German government bonds rose sharply as trading volumes in peripheral eurozone bonds dried up. The 10-year Treasury yield fell 15 basis points to 3.21 per cent, the lowest since November 2009 while German yields tumbled to historic lows. Even UK gilt yields fell sharply.
Further signs of money market stress came as the three-month dollar Libor/OIS spread – a gauge of banks’ reluctance to lend to each other – widened 2bp to 24bp, the highest since mid-August.
There are two ways to reconcile the bond and equity yields. Either corporate bonds are overpriced or equities are cheap. The last two times, equities turned out to be cheap. This time, given the stresses in the money market, it may be that bonds are too expensive.
---------------------------
Yes, of course. Investors are fearful to dead! They are risk aversed. But, some will turn greedy when others are fearful.
---------------------------
‘Smell of fear’ pervades huge sell-off
http://www.ft.com/cms/s/0/af905268-650a-11df-b648-00144feab49a.html
“Many investors got a tap on the shoulder this week which said that volatility limits have been breached, and it is time to sell any risky positions,” says Dean Curnutt, president of Macro Risk Advisors.
----------------------------
http://www.ft.com/cms/s/0/71bcb3a8-6453-11df-8cba-00144feab49a.html
“Once again the main blame for the market jitters is being laid at the door of Europe and the ongoing concerns about the potential for further sovereign debt crises,” said David Jones, chief market strategist at IG Index.
But Geoffrey Yu, of UBS, argued that, while wide-scale risk reduction and deleveraging was dominating market action, liquidity in the global financial system remained ample.
“The current turmoil is far less worrying than that of the second half of 2008 and we believe investors have reason to differentiate between markets,” he said.
“You have a lot of people getting wrong-footed, and not willing to keep adding risk,” said Sebastien Galy, currency analyst at BNP Paribas.
There were heavy losses for commodity currencies, notably the Australian and Canadian dollars and the Norwegian krone, with the yen once again benefiting most as investors bet against carry trades.
Those declines came as Commodity prices, as measured by the Reuters-Jeffries CRB index, fell as much as 2 per cent yesterday – marking a 10 per cent drop since the start of this month.
US and German government bonds rose sharply as trading volumes in peripheral eurozone bonds dried up. The 10-year Treasury yield fell 15 basis points to 3.21 per cent, the lowest since November 2009 while German yields tumbled to historic lows. Even UK gilt yields fell sharply.
Further signs of money market stress came as the three-month dollar Libor/OIS spread – a gauge of banks’ reluctance to lend to each other – widened 2bp to 24bp, the highest since mid-August.
Lại 1 ngày hoảng loạn: sau Hy Lạp là TBN
http://cafef.vn/20100525023611169CA32/cac-thi-truong-chau-a-dong-loat-giam-hon-2-xuong-thap-nhat-trong-10-thang.chn
http://cafef.vn/20100525054130660CA32/dow-ones-mat-gan-130-diem-xuong-gan-muc-10-nghin-diem.chn
Sau Hy Lạp là TBN, as expected. Cần chú ý quan trọng, cái này liên quan tới bank TBN nhiều mặc dù gánh nặng ngân sách đương nhiên là đáng lo (nhưng không ít đáng lo hơn BDN hay Ý). 1 lý do là nhiều bank TBN khi có cash đã làm quá nhiều M&A không cần thiết.
http://cafef.vn/20100525054130660CA32/dow-ones-mat-gan-130-diem-xuong-gan-muc-10-nghin-diem.chn
Sau Hy Lạp là TBN, as expected. Cần chú ý quan trọng, cái này liên quan tới bank TBN nhiều mặc dù gánh nặng ngân sách đương nhiên là đáng lo (nhưng không ít đáng lo hơn BDN hay Ý). 1 lý do là nhiều bank TBN khi có cash đã làm quá nhiều M&A không cần thiết.
Tàu cao tốc ở các nước
http://cafef.vn/2010052309353255CA32/tau-cao-toc-chuyen-ben-tay.chn
Bài này không có nhiều ý hay nhưng có nhiều số để đọc. Quan trọng là giúp trả lời dùm 1 bộ trưởng ở VN là cái nước bự nhứt thế giới nó giao thông chủ yếu là đường bộ.
Why? Đơn giản, nếu không ngành công nghiệp ô tô của nó làm sao làm ăn? Hãy coi phim rồi thấy dân Mỹ toàn đi xe hơi.
Bài này không có nhiều ý hay nhưng có nhiều số để đọc. Quan trọng là giúp trả lời dùm 1 bộ trưởng ở VN là cái nước bự nhứt thế giới nó giao thông chủ yếu là đường bộ.
Why? Đơn giản, nếu không ngành công nghiệp ô tô của nó làm sao làm ăn? Hãy coi phim rồi thấy dân Mỹ toàn đi xe hơi.
Monday, 24 May 2010
FII VN: thay FDI, are they crazy?!
http://cafef.vn/2010052309015898CA31/hon-6-ty-usd-von-ngoai-tren-ttck-viet-nam.chn
Nếu cái FII này mà thay thế FDI và vay vốn xây đường sắt Bắc Nam thì cán cân thanh toán của VN chính thức đủ tiêu chuẩn so sánh với cán cân thanh toán của ... Hy Lạp.
http://cafef.vn/20100518112437942CA32/adb-dong-von-dau-tu-vao-chau-a-tiem-an-nhieu-rui-ro.chn
VN nói năng vầy là bỏ qua những gì ADB cảnh báo!
Nếu cái FII này mà thay thế FDI và vay vốn xây đường sắt Bắc Nam thì cán cân thanh toán của VN chính thức đủ tiêu chuẩn so sánh với cán cân thanh toán của ... Hy Lạp.
http://cafef.vn/20100518112437942CA32/adb-dong-von-dau-tu-vao-chau-a-tiem-an-nhieu-rui-ro.chn
VN nói năng vầy là bỏ qua những gì ADB cảnh báo!
Sunday, 23 May 2010
Bond investors Mỹ tăng mua STRIPS!
http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601087&sid=arb6g9SyuWD8&pos=1
I think this is a sign of diminished expectation! Well, in fact, it is good. People should turn to basics before getting bullish and foolish!
I think this is a sign of diminished expectation! Well, in fact, it is good. People should turn to basics before getting bullish and foolish!
Cao Huy Thuần: Thiền và VH Việt Nam
http://www.tuanvietnam.net/2010-05-23-ta-mat-di-nen-van-hoa-doc-lap-
Bài này sâu sắc, mình không hiểu bao nhiêu, nhưng nghĩ là có giá trị, để dành. 20 năm sau đọc lại (làm ơn nhớ)!
Ai hiểu nhiều xin cắt nghĩa thêm với.
Bài này sâu sắc, mình không hiểu bao nhiêu, nhưng nghĩ là có giá trị, để dành. 20 năm sau đọc lại (làm ơn nhớ)!
Ai hiểu nhiều xin cắt nghĩa thêm với.
Mountain of worry: Should we be greedy now?
http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601010&sid=akgAfkKl43Hc
Bài này có nhiều câu hay, nhứt là mấy câu đổ dầu vào lửa ở cuối bài!
“It’s normally a wall of worry, but this is a mountain.”
Hãy nghe 1 lão làng nói:
While the stock selloff reflects reasonable concern that Europe’s sovereign debt crisis will derail global growth, U.S. corporate earnings and favorable valuations will prevail, said Laszlo Birinyi, the founder of Birinyi Associates Inc. Profits for S&P 500 companies are forecast to increase 17 percent this year, pushing the index’s price to 13.2 times annual income, according to data compiled by Bloomberg.
“I am not of the view that we’re going to go into a 20 percent downdraft,” Birinyi said in a telephone interview yesterday. “We are buying to take advantage of this weakness.”
Tui tin Birinyi. Let see. Chả phải chúng ta thường nói tham lam khi bà con sợ hãi hay sao? Mountain of worry sounds very attractive!
Bài này có nhiều câu hay, nhứt là mấy câu đổ dầu vào lửa ở cuối bài!
“It’s normally a wall of worry, but this is a mountain.”
Hãy nghe 1 lão làng nói:
While the stock selloff reflects reasonable concern that Europe’s sovereign debt crisis will derail global growth, U.S. corporate earnings and favorable valuations will prevail, said Laszlo Birinyi, the founder of Birinyi Associates Inc. Profits for S&P 500 companies are forecast to increase 17 percent this year, pushing the index’s price to 13.2 times annual income, according to data compiled by Bloomberg.
“I am not of the view that we’re going to go into a 20 percent downdraft,” Birinyi said in a telephone interview yesterday. “We are buying to take advantage of this weakness.”
Tui tin Birinyi. Let see. Chả phải chúng ta thường nói tham lam khi bà con sợ hãi hay sao? Mountain of worry sounds very attractive!
Người giàu ở đâu đang bi quan nhứt
http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601087&sid=aI.cg2k0DstM&pos=7
Hà hà, tại sao Monaco đứng đầu thì có thể hiểu mà. Tại vì mấy nguời giàu ở đó có nhiều stake đang bị chết dí ở mấy cái losing money business và bản thân đang bị nguy cơ truy thu thuế khắp nơi nên họ đang losing money, turn out to be pessimistic.
Chỉ bất ngờ là người giàu ở Anh còn lạc quan hơn vài nước khác. Họ đúng ra nên là bi quan hơn nhiều chớ.
Hà hà, tại sao Monaco đứng đầu thì có thể hiểu mà. Tại vì mấy nguời giàu ở đó có nhiều stake đang bị chết dí ở mấy cái losing money business và bản thân đang bị nguy cơ truy thu thuế khắp nơi nên họ đang losing money, turn out to be pessimistic.
Chỉ bất ngờ là người giàu ở Anh còn lạc quan hơn vài nước khác. Họ đúng ra nên là bi quan hơn nhiều chớ.
Vụ Đường sắt cao tốc - Viet-studies
Nợ công - đừng để cháy nhà mới lo dập lửa (TVN 23-5-10) -- Trịnh Tiến Dũng -- Các siêu dự án và nguy cơ nợ nần (TP 23-5-10) -- Nguyễn Quang A. (Trong bài Thêm hai bộ trưởng lên tiếng về đường sắt cao tốc (23-5-10) "tiến sĩ kinh tế", bộ trưởng Lê Doãn Hợp nói ... rất hay: đây là tiền đi vay, "mà nếu ta làm đường thì họ mới ưu ái cho vay vì tình nghĩa với Việt Nam chứ nếu ta muốn đầu tư nông thôn, vùng sâu vùng xa thì làm sao vay được?". Ông khẳng định: "Trước sau vẫn phải xây hạ tầng, chi bằng xây trước. Nếu để muộn hơn, giá thành càng cao lên". Nước Việt Nam đang "được" những người này lãnh đạo?)
Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam: Cần khôn ngoan tránh vết xe đổ của Nhật (TP 23-5-10) -- Trần Đình Bá: "Lịch sử thế giới chưa hề có một quốc gia đang phát triển nào đi vay tiền để làm đường sắt cao tốc (ĐSCT) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) không cho phép sử dụng vốn vay ưu đãi ODA để làm ĐSCT vì đây là phương tiện đại xa xỉ và hiệu quả thu hồi vốn thấp" Nhưng các quốc gia, tổ chức này thì biết gì? Bộ Chính Trị ĐCSVN, các "đỉnh cao trí tuệ" Lê Doãn Hợp, Hồ Nghĩa Dũng, v.v... thì biết gấp trăm lần họ!
---------------------------------------
Đến nay thì không còn biết gì để nói nữa. TS Trần Hữu Dũng đã nói thẳng ra thế này thì thiết nghĩ cũng hết đường nào mà nói rồi!
Một vài bạn nói rằng 1 Bộ trưởng trong phát biểu về vụ này cho thấy ổng không hiểu rõ khái niệm hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế theo sách kinh tế học của Tây. Nhưng cái câu cuối của THD comment cho thấy các bạn kia thiệt quan tâm chuyện thừa. Tầm hiểu biết của giới lãnh đạo VN hơn xa mấy cái sách Tây kia, còn không coi mấy cái nước khác với IMF với WB ra cái gì thì huống gì là sách của vài Prof của Tây! Không thể nói gì nữa! Mà nói làm gì, nợ này con cháu gánh mờ!
Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam: Cần khôn ngoan tránh vết xe đổ của Nhật (TP 23-5-10) -- Trần Đình Bá: "Lịch sử thế giới chưa hề có một quốc gia đang phát triển nào đi vay tiền để làm đường sắt cao tốc (ĐSCT) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) không cho phép sử dụng vốn vay ưu đãi ODA để làm ĐSCT vì đây là phương tiện đại xa xỉ và hiệu quả thu hồi vốn thấp" Nhưng các quốc gia, tổ chức này thì biết gì? Bộ Chính Trị ĐCSVN, các "đỉnh cao trí tuệ" Lê Doãn Hợp, Hồ Nghĩa Dũng, v.v... thì biết gấp trăm lần họ!
---------------------------------------
Đến nay thì không còn biết gì để nói nữa. TS Trần Hữu Dũng đã nói thẳng ra thế này thì thiết nghĩ cũng hết đường nào mà nói rồi!
Một vài bạn nói rằng 1 Bộ trưởng trong phát biểu về vụ này cho thấy ổng không hiểu rõ khái niệm hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế theo sách kinh tế học của Tây. Nhưng cái câu cuối của THD comment cho thấy các bạn kia thiệt quan tâm chuyện thừa. Tầm hiểu biết của giới lãnh đạo VN hơn xa mấy cái sách Tây kia, còn không coi mấy cái nước khác với IMF với WB ra cái gì thì huống gì là sách của vài Prof của Tây! Không thể nói gì nữa! Mà nói làm gì, nợ này con cháu gánh mờ!
Khó bắt lỗi thao túng giá!
http://cafef.vn/2010052009146419CA31/viec-bat-loi-thao-tung-gia-la-mot-viec-lam-qua-kho.chn
-------------------------
Khỏi bắt, khỏe!
-------------------------
http://cafef.vn/20100525013114559CA31/bao-dong-tinh-trang-cong-khai-lam-gia-chung-khoan.chn
Đó trả lời rồi nè, khó lắm!
-------------------------
Khỏi bắt, khỏe!
-------------------------
http://cafef.vn/20100525013114559CA31/bao-dong-tinh-trang-cong-khai-lam-gia-chung-khoan.chn
Đó trả lời rồi nè, khó lắm!
Cho vay KD CP: Cấm NH tham gia hay không?
http://cafef.vn/20100523090627335CA31/noi-quy-dinh-cho-vay-kinh-doanh-co-phieu.chn
---------------------------------
Cái này thì nói chung là tiến thoái lưỡng nan. Thị trường không có leverage thì chán lắm (đã ko nhiều hàng có chất lượng mà còn ko leverage thì cạnh tranh với ai). Mà leverage nhiều quá thì dân lo chơi CP hết, ai thèm làm ăn gì. Khổ cái là cho làm mà quản không nổi thôi!
---------------------------------
Cái này thì nói chung là tiến thoái lưỡng nan. Thị trường không có leverage thì chán lắm (đã ko nhiều hàng có chất lượng mà còn ko leverage thì cạnh tranh với ai). Mà leverage nhiều quá thì dân lo chơi CP hết, ai thèm làm ăn gì. Khổ cái là cho làm mà quản không nổi thôi!
Saturday, 22 May 2010
Dự án vĩ đại của TQ & dự án vĩ đại của VN
http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/asia/china/7397846/Kings-Cross-to-Beijing-in-two-days-on-new-high-speed-rail-network.html
----------------------------------------------
Bình loạn
Liệu cái dự án vĩ đại này của China có liên quan gì tới cái dự án đường sắt Bắc Nam đang xin làm và được dự kiến sẽ tốn nhiều tiền vay - nhưng được cho là sẽ không hiệu quả và làm tăng gánh nặng nợ công lên rất lớn - không?
Trên blog của THD có để bài của Phạm Viết Đào nói về cái này.
-----------------------------------------------
http://dantri.com.vn/c20/s20-397202/viet-nam-la-nuoc-thu-12-dam-lam-duong-sat-cao-toc.htm
Trước những ý kiến lo lắng về dự án của các đại biểu, Bộ trưởng Bộ GTVT Hồ Nghĩa Dũng đã dành tới nửa tiếng đồng hồ để cung cấp thêm thông tin về dự án. Theo ông Dũng, hệ thống đường sắt ở nước ta hiện nay được xây dựng cách đây 120 năm, nhìn lại thì thấy vào thời điểm đó, việc xây dựng tuyến đường này là “rất vĩ đại”.
“Giai đoạn phát triển hiện nay đòi hỏi phải có đầu tư, phục hồi ngành đường sắt cho đúng với đúng vai trò của nó. Không có nước nào vận tải đường bộ dài tới cả ngàn km như ở ta, vì thế chúng ta phải đầu tư vào đường sắt”, ông Dũng nói.
----------------------------------------------------
Bình loạn: Nếu kiếm ra nước có giao thông đường bộ trên 10.000 km thì sao? Bộ trưởng sẽ làm gì? Nhiều nước Đông Âu rất là rộng và nhiều chỗ họ không có đường sắt, cộng lại chắc cũng hơn 5.000 km. Bản thân Ấn Độ cũng rộng lắm. Trung Đông cũng có mấy nước đó! À quên, xin nói, lục địa đen châu Phi cũng vậy. Cái này nhắc mình nhớ lại hồi xưa có 1 vị quyền cao chức trọng trong 1 conference của VN nói không nước nào có 1 lô 10 cổ phiếu như VN! Thiệt là ...
Thì ra VN chúng ta nằm trong số 12 nước có tầm nhìn xa nhất thế giới. Nói theo TS Trần Du Lịch thì ý nói đây là lựa chọn lịch sử mà. Xin nhắc 1 chút, gần đây tác giả Bùi Trinh có nhắc 1 chút về cái tầm nhìn của chúng ta 1 2 thập niên gần đây là phát triển công nghiệp dịch vụ mạnh, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Empirical tests của tác giả Bùi Trinh show là in fact, chúng ta nên duy trì một tỷ trọng nông nghiệp nhất định mới đúng chứ không phải giảm nó năm này qua năm khác rồi lấy đó làm mừng. Ôi, tầm nhìn ...
So sánh analog với kỹ thuật số khác với chuyện làm hay không làm đường cao tốc. Question ở đây là vay hơn 50 tỷ USD (hơn 50% GDP) về để làm gì chứ không chỉ có lựa chọn làm đường cao tốc hay là không làm, và fundamental question là có nên vay nhiều tiền như vậy để phát triển hay không trong khi mà mức độ lãng phí xây dựng cơ bản quá lớn.
Không có tiền xây nhà ở thu nhập thấp, tiền xây trường, trả lương giáo viên, v.v. nhưng phát triển cái này. Assumptions của Bộ Trưởng GTVT là xây cái này rồi thì có hàng hóa để chở. Vậy nếu không có hàng để chở thì sao? Nếu chi phí nó cao ai thèm chở hàng bằng xe lửa! Nếu chi phí rẻ thì tiền đâu trả nợ? Hay lại tăng thuế, giảm chi giáo dục!
Vài dòng phân tích linh tinh ...
----------------------------------------------
Bình loạn
Liệu cái dự án vĩ đại này của China có liên quan gì tới cái dự án đường sắt Bắc Nam đang xin làm và được dự kiến sẽ tốn nhiều tiền vay - nhưng được cho là sẽ không hiệu quả và làm tăng gánh nặng nợ công lên rất lớn - không?
Trên blog của THD có để bài của Phạm Viết Đào nói về cái này.
-----------------------------------------------
http://dantri.com.vn/c20/s20-397202/viet-nam-la-nuoc-thu-12-dam-lam-duong-sat-cao-toc.htm
Trước những ý kiến lo lắng về dự án của các đại biểu, Bộ trưởng Bộ GTVT Hồ Nghĩa Dũng đã dành tới nửa tiếng đồng hồ để cung cấp thêm thông tin về dự án. Theo ông Dũng, hệ thống đường sắt ở nước ta hiện nay được xây dựng cách đây 120 năm, nhìn lại thì thấy vào thời điểm đó, việc xây dựng tuyến đường này là “rất vĩ đại”.
“Giai đoạn phát triển hiện nay đòi hỏi phải có đầu tư, phục hồi ngành đường sắt cho đúng với đúng vai trò của nó. Không có nước nào vận tải đường bộ dài tới cả ngàn km như ở ta, vì thế chúng ta phải đầu tư vào đường sắt”, ông Dũng nói.
----------------------------------------------------
Bình loạn: Nếu kiếm ra nước có giao thông đường bộ trên 10.000 km thì sao? Bộ trưởng sẽ làm gì? Nhiều nước Đông Âu rất là rộng và nhiều chỗ họ không có đường sắt, cộng lại chắc cũng hơn 5.000 km. Bản thân Ấn Độ cũng rộng lắm. Trung Đông cũng có mấy nước đó! À quên, xin nói, lục địa đen châu Phi cũng vậy. Cái này nhắc mình nhớ lại hồi xưa có 1 vị quyền cao chức trọng trong 1 conference của VN nói không nước nào có 1 lô 10 cổ phiếu như VN! Thiệt là ...
Thì ra VN chúng ta nằm trong số 12 nước có tầm nhìn xa nhất thế giới. Nói theo TS Trần Du Lịch thì ý nói đây là lựa chọn lịch sử mà. Xin nhắc 1 chút, gần đây tác giả Bùi Trinh có nhắc 1 chút về cái tầm nhìn của chúng ta 1 2 thập niên gần đây là phát triển công nghiệp dịch vụ mạnh, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Empirical tests của tác giả Bùi Trinh show là in fact, chúng ta nên duy trì một tỷ trọng nông nghiệp nhất định mới đúng chứ không phải giảm nó năm này qua năm khác rồi lấy đó làm mừng. Ôi, tầm nhìn ...
So sánh analog với kỹ thuật số khác với chuyện làm hay không làm đường cao tốc. Question ở đây là vay hơn 50 tỷ USD (hơn 50% GDP) về để làm gì chứ không chỉ có lựa chọn làm đường cao tốc hay là không làm, và fundamental question là có nên vay nhiều tiền như vậy để phát triển hay không trong khi mà mức độ lãng phí xây dựng cơ bản quá lớn.
Không có tiền xây nhà ở thu nhập thấp, tiền xây trường, trả lương giáo viên, v.v. nhưng phát triển cái này. Assumptions của Bộ Trưởng GTVT là xây cái này rồi thì có hàng hóa để chở. Vậy nếu không có hàng để chở thì sao? Nếu chi phí nó cao ai thèm chở hàng bằng xe lửa! Nếu chi phí rẻ thì tiền đâu trả nợ? Hay lại tăng thuế, giảm chi giáo dục!
Vài dòng phân tích linh tinh ...
Thursday, 20 May 2010
Capital control: I am back!
http://cafef.vn/20100518112437942CA32/adb-dong-von-dau-tu-vao-chau-a-tiem-an-nhieu-rui-ro.chn
Khi vốn vô nhiều, người ta nhanh chóng nghĩ tới kiểm soát vốn. Với mức giá CP hiện nay ở Châu Á và khi thị trường châu Á giảm thấp thì bà con càng thích nhào vô.
http://cafef.vn/20100520030712870CA32/thi-truong-chau-a-xuong-muc-thap-nhat-trong-8-thang.chn
Khi vốn vô nhiều, người ta nhanh chóng nghĩ tới kiểm soát vốn. Với mức giá CP hiện nay ở Châu Á và khi thị trường châu Á giảm thấp thì bà con càng thích nhào vô.
http://cafef.vn/20100520030712870CA32/thi-truong-chau-a-xuong-muc-thap-nhat-trong-8-thang.chn
Hai regulations quan trọng ở Mỹ: Quants people should know
http://cafef.vn/20100521064928209CA32/nyse-se-ap-dung-co-che-ngung-giao-dich-voi-tat-ca-co-phieu-tren-thi-truong-my.chn
Cơ chế ngưng giao dịch có tên circuit breakers sẽ ngưng giao dịch một cổ phiếu trong 5 phút nếu cổ phiếu này giảm hơn 10% trong 5 phút trước đó.
Ông Niederauer nói: “Cơ chế cần được áp dụng cho tất cả các thị trường chứ không phải chỉ một số thị trường. Chúng tôi cho rằng cơ chế sẽ phù hợp hơn thanh khoản của từng cổ phiếu. Cơ chế dự kiến được áp dụng vào thời điểm cuối năm, trùng với thời điểm nhiều thay đổi khác được đưa ra. Ủy ban chứng khoán Mỹ dự kiến sẽ đánh giá lại cấu trúc thị trường Mỹ.”
Ví dụ, một số cổ phiếu cần giảm tới 10% cơ chế ngưng giao dịch mới được kích hoạt trong khi đó cổ phiếu khác chỉ cần giảm 2% hay 5%, cơ chế đã bắt đầu hoạt động.
http://cafef.vn/20100521072544849CA32/thuong-vien-my-chap-thuan-ke-hoach-cai-to-nganh-tai-chinh.chn
Dự thảo cải tổ ngành tài chính với biện pháp mạnh tay nhất trong 70 năm có thể được Tổng thống Obama ký thông qua thành luật trước ngày 04/07.
Dự thảo kêu gọi giám sát tốt hơn những rủi ro trong hệ thống tài chính và tạo điều kiện thuận lợi hơn để “đánh sập” các tổ chức tài chính lớn không hoạt động đúng hướng gây ảnh hưởng tiêu cực.
Dự thảo cũng đưa ra thay đổi đối với các loại chứng khoán phức tạp được cho là đã góp phần tạo ra khủng hoảng tài chính năm 2008. Ngoài ra dự thảo cũng bao gồm điều khoản bảo vệ người tiêu dùng. ->
Nguyên văn:
It also writes new rules for complex securities blamed for helping precipitate the 2008 economic crisis, and it creates a new consumer protection agency.
----------------------------
Bình loạn
Ngắt giao dịch là 1 kiểu set biên độ. Biên độ ở đây là -10% trong 5 phút. Không thấy cận trên. Nghĩa là loss is limited to -10% in 5 mins ở Mỹ. Cần conduct lại nhiều market microstructure study! Simply bà con sẽ buy back at 9% drop in 3 mins since they are limited to 1% risk in the next 2 mins. It means a lot to order flows and high frequency trading.
What is "chứng khoáng phức tạp"?! Để xem Mỹ define thế nào là CK phức tạp. Chắc cái gì mà payoff không thể diễn đạt trong 5 phút có thể hiểu thì là phức tạp. Seriously, có 1 cái instrument mà tất cả những người dự 1 cái seminar của trường tui trong đó có 2 Gs hàng đầu về options (1 cô có bài refer tới trên trang web giải Nobel) mất 1 tiếng để understand 1 cái payoff của 1 cái structured product được 1 công ty đang bị QH Mỹ hỏi thăm xài.
GS người Mỹ present cái bài về cái đó (nhiều người học options chắc đã đọc qua sách của ông này) cho biết ông mất 1 tháng để really understand how cái product đó actually work và try his best để giảng giải nó ở mức dễ hiểu tột cùng để chúng tôi có thể hiểu sau 1 tiếng. Và kinh dị là cuối cùng GS đó cho thấy cái công ty invent ra cái đó mismanage position về cái product đó và 1 trong possible reason là họ don't really fully understand how it performs sometimes. Hết nói. Cha đẻ ra cũng không biết products thiệt ra nó ra làm sao. Vậy thì khủng hoảng dường như là tất yếu sau 1 kỷ nguyên financial engineering rực rỡ.
Nhưng mà không thể đổ lỗi hết cho mấy cái complex đó gây ra khủng hoảng. Thực ra ở mấy nước không có mấy cái đó cũng khủng hoảng mà (vd Ireland).
Cơ chế ngưng giao dịch có tên circuit breakers sẽ ngưng giao dịch một cổ phiếu trong 5 phút nếu cổ phiếu này giảm hơn 10% trong 5 phút trước đó.
Ông Niederauer nói: “Cơ chế cần được áp dụng cho tất cả các thị trường chứ không phải chỉ một số thị trường. Chúng tôi cho rằng cơ chế sẽ phù hợp hơn thanh khoản của từng cổ phiếu. Cơ chế dự kiến được áp dụng vào thời điểm cuối năm, trùng với thời điểm nhiều thay đổi khác được đưa ra. Ủy ban chứng khoán Mỹ dự kiến sẽ đánh giá lại cấu trúc thị trường Mỹ.”
Ví dụ, một số cổ phiếu cần giảm tới 10% cơ chế ngưng giao dịch mới được kích hoạt trong khi đó cổ phiếu khác chỉ cần giảm 2% hay 5%, cơ chế đã bắt đầu hoạt động.
http://cafef.vn/20100521072544849CA32/thuong-vien-my-chap-thuan-ke-hoach-cai-to-nganh-tai-chinh.chn
Dự thảo cải tổ ngành tài chính với biện pháp mạnh tay nhất trong 70 năm có thể được Tổng thống Obama ký thông qua thành luật trước ngày 04/07.
Dự thảo kêu gọi giám sát tốt hơn những rủi ro trong hệ thống tài chính và tạo điều kiện thuận lợi hơn để “đánh sập” các tổ chức tài chính lớn không hoạt động đúng hướng gây ảnh hưởng tiêu cực.
Dự thảo cũng đưa ra thay đổi đối với các loại chứng khoán phức tạp được cho là đã góp phần tạo ra khủng hoảng tài chính năm 2008. Ngoài ra dự thảo cũng bao gồm điều khoản bảo vệ người tiêu dùng. ->
Nguyên văn:
It also writes new rules for complex securities blamed for helping precipitate the 2008 economic crisis, and it creates a new consumer protection agency.
----------------------------
Bình loạn
Ngắt giao dịch là 1 kiểu set biên độ. Biên độ ở đây là -10% trong 5 phút. Không thấy cận trên. Nghĩa là loss is limited to -10% in 5 mins ở Mỹ. Cần conduct lại nhiều market microstructure study! Simply bà con sẽ buy back at 9% drop in 3 mins since they are limited to 1% risk in the next 2 mins. It means a lot to order flows and high frequency trading.
What is "chứng khoáng phức tạp"?! Để xem Mỹ define thế nào là CK phức tạp. Chắc cái gì mà payoff không thể diễn đạt trong 5 phút có thể hiểu thì là phức tạp. Seriously, có 1 cái instrument mà tất cả những người dự 1 cái seminar của trường tui trong đó có 2 Gs hàng đầu về options (1 cô có bài refer tới trên trang web giải Nobel) mất 1 tiếng để understand 1 cái payoff của 1 cái structured product được 1 công ty đang bị QH Mỹ hỏi thăm xài.
GS người Mỹ present cái bài về cái đó (nhiều người học options chắc đã đọc qua sách của ông này) cho biết ông mất 1 tháng để really understand how cái product đó actually work và try his best để giảng giải nó ở mức dễ hiểu tột cùng để chúng tôi có thể hiểu sau 1 tiếng. Và kinh dị là cuối cùng GS đó cho thấy cái công ty invent ra cái đó mismanage position về cái product đó và 1 trong possible reason là họ don't really fully understand how it performs sometimes. Hết nói. Cha đẻ ra cũng không biết products thiệt ra nó ra làm sao. Vậy thì khủng hoảng dường như là tất yếu sau 1 kỷ nguyên financial engineering rực rỡ.
Nhưng mà không thể đổ lỗi hết cho mấy cái complex đó gây ra khủng hoảng. Thực ra ở mấy nước không có mấy cái đó cũng khủng hoảng mà (vd Ireland).
Quỹ bình ổn xăng dầu
http://cafef.vn/20100520070238758CA39/khi-tien-trich-qui-binh-on-gia-an-vao-von-doanh-nghiep.chn
Cái này interesting. Thật ra khó biết được rằng các Dn xăng dầu và Bộ TC đang chơi trò gì với nhau. Không có bên nào hiền hết. Coi ở dưới thì biết.
http://cafef.vn/20100520062342556CA39/kinh-doanh-xang-bat-dau-co-lai.chn
Tuy nhiên, đến chiều nay, chưa có doanh nghiệp nào đề cập đến chuyện sẽ giảm giá bán lẻ cho người tiêu dùng.
Còn Cục trưởng Cục Quản lý Giá Bộ Tài chính - Nguyễn Tiến Thỏa khẳng định với VnExpress.net rằng, cơ quan quản lý luôn theo sát diễn biến thị trường nên không có chuyện doanh nghiệp lãi mà không giảm giá bán lẻ. Quan điểm điều hành chính sách là phải cân đối lợi ích giữa 3 bên - doanh nghiệp - nhà nước - người tiêu dùng.
http://tuanvietnam.net/2010-05-21-roi-boi-binh-on
Tuần Việt Nam cũng vào cuộc với một bài comment không gì rõ ràng như vầy, chắc là vì chẳng thể nói gì nhiều hơn.
Cái này interesting. Thật ra khó biết được rằng các Dn xăng dầu và Bộ TC đang chơi trò gì với nhau. Không có bên nào hiền hết. Coi ở dưới thì biết.
http://cafef.vn/20100520062342556CA39/kinh-doanh-xang-bat-dau-co-lai.chn
Tuy nhiên, đến chiều nay, chưa có doanh nghiệp nào đề cập đến chuyện sẽ giảm giá bán lẻ cho người tiêu dùng.
Còn Cục trưởng Cục Quản lý Giá Bộ Tài chính - Nguyễn Tiến Thỏa khẳng định với VnExpress.net rằng, cơ quan quản lý luôn theo sát diễn biến thị trường nên không có chuyện doanh nghiệp lãi mà không giảm giá bán lẻ. Quan điểm điều hành chính sách là phải cân đối lợi ích giữa 3 bên - doanh nghiệp - nhà nước - người tiêu dùng.
http://tuanvietnam.net/2010-05-21-roi-boi-binh-on
Tuần Việt Nam cũng vào cuộc với một bài comment không gì rõ ràng như vầy, chắc là vì chẳng thể nói gì nhiều hơn.
Lai suat huy dong tang tro lai
http://cafef.vn/20100521122955359CA34/lai-suat-huy-dong-vnd-tang-tro-lai.chn
Bà con không thèm đem tiền gửi NH lãi suất thấp nên phải tăng lãi suất cạnh tranh chứng tỏ 1 số bank thiếu liquidity nhưng bị kiểm soát gắt chuyện vay liên ngân hàng đắp cho tín dụng nên phải tăng huy động thị trường 1.
Trong khi đó về đầu ra thì yield curve flat nghĩa là bank đổ vô mua TP nhiều vì tiền dư dả không dám đem lên liên ngân hàng cho mấy bank đang có liquidity problems vay nữa. Mặt khác là đối phó mấy qui định mới về an toàn vốn.
Xem ra margin của bank VN được adjust về mức sustainable hơn nhưng mà áp lực tăng vốn vẫn lớn. Vậy cổ phiếu của NH không hấp dẫn cũng phải. Để chờ coi cuối năm các bank VN kiếm tiền nhờ cái gì. Năm nay mới là coi ai giỏi ai dở.
Bà con không thèm đem tiền gửi NH lãi suất thấp nên phải tăng lãi suất cạnh tranh chứng tỏ 1 số bank thiếu liquidity nhưng bị kiểm soát gắt chuyện vay liên ngân hàng đắp cho tín dụng nên phải tăng huy động thị trường 1.
Trong khi đó về đầu ra thì yield curve flat nghĩa là bank đổ vô mua TP nhiều vì tiền dư dả không dám đem lên liên ngân hàng cho mấy bank đang có liquidity problems vay nữa. Mặt khác là đối phó mấy qui định mới về an toàn vốn.
Xem ra margin của bank VN được adjust về mức sustainable hơn nhưng mà áp lực tăng vốn vẫn lớn. Vậy cổ phiếu của NH không hấp dẫn cũng phải. Để chờ coi cuối năm các bank VN kiếm tiền nhờ cái gì. Năm nay mới là coi ai giỏi ai dở.
Wednesday, 19 May 2010
CK Việt Nam: Luật để ngắm và để ... lách!
Luật là để ngắm chơi cho biết!
http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/chungkhoan/34627/
http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/chungkhoan/34594/
http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/chungkhoan/34627/
http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/chungkhoan/34594/
Làm ăn kiểu Microsoft trong điện ảnh VN
http://vnexpress.net/GL/Van-hoa/San-khau-Dien-anh/2010/05/3BA1BDF4/
Để coi cái case này rút cục ra sao. Có thể đem kiện tụng giống bà con kiện Microsoft độc quyền mà, coi ra làm sao. Vụ này hoàn toàn là business model và nó có hợp luật chơi VN không thì tùy tòa án VN phán.
Để coi cái case này rút cục ra sao. Có thể đem kiện tụng giống bà con kiện Microsoft độc quyền mà, coi ra làm sao. Vụ này hoàn toàn là business model và nó có hợp luật chơi VN không thì tùy tòa án VN phán.
Yield curve VN is expected to be flat for coming months
http://cafef.vn/20100519102343330CA31/nhu-cau-mua-trai-phieu-cua-ngan-hang-tang-trong-boi-canh-loi-suat-tiep-tuc-giam.chn
Hà, yield curve flat, thị trường CP đi xuống, ... chỉ là không biết đi vay CP có được rẻ hơn thiệt hông. Nếu có sẽ có nhiều người vay gom hàng lúc này.
Let see.
Hà, yield curve flat, thị trường CP đi xuống, ... chỉ là không biết đi vay CP có được rẻ hơn thiệt hông. Nếu có sẽ có nhiều người vay gom hàng lúc này.
Let see.
Tuesday, 18 May 2010
Đọc cho vui chuyện bên lề TT BDS
http://vietnamnet.vn/kinhte/201005/Dai-gia-di-oto-linh-luong-hang-nghin-doo-nha-thue-910850/
Rent seeking in VN - Case of CTCP DLTG
Viết tiếp vụ tiêu cực tại Công ty CP Du lịch Tiền Giang: Phiên đấu giá cổ phần sai luật?
http://www.sggp.org.vn/kinhte/2010/5/225883/
Đằng sau cuộc thi hoa hậu bất thành ở Tiền Giang: Công ty CPDL Tiền Giang giá bao nhiêu?
http://www.sggp.org.vn/kinhte/2010/5/225697/
Theo số liệu chúng tôi có được, tổng diện tích đất công mà công ty này sở hữu là 216.000m². Vấn đề đặt ra là ngần ấy đất công, hàng năm CTCPDLTG nộp cho ngân sách được bao nhiêu tiền?
(...)
Bán được 17,7 tỷ đồng! Cái đống đất của công ty này mà giá 17,7 tỷ! Mua xong thì cả đời không cần làm gì nữa!
Đằng sau việc cuộc thi hoa hậu thế giới chuyển về Tiền Giang bất thành: Bán rẻ, buông lỏng quản lý tài sản công
http://www.sggp.org.vn/kinhte/2010/5/226105/
Nhà hàng Trung Lương nằm ở cửa ngõ thành phố Mỹ Tho, một điểm dừng chân thường xuyên của các công ty du lịch, ai từng ghé qua đây đều biết giá cả “đắt đỏ” của hàng đồ ăn thức uống và nhà hàng này cũng thường xuyên chìm trong “biển người”.
Theo số liệu chúng tôi có được, diện tích của nhà hàng là 3.338,8m², thế nhưng giá cho thuê nguyên năm 2009 chỉ là 65,3 triệu đồng!
Ai đã từng đi ngang cái nhà hàng Trung Lương và đã ăn (tui có) chắc chắn sẽ bị sốc khi nghe cái con số tiền thuê đất này!
Đằng sau việc cuộc thi hoa hậu thế giới chuyển về Tiền Giang bất thành: Lộ chuyện rút ruột tài sản công?
http://www.sggp.org.vn/kinhte/2010/5/225530/
--------------------------------
Tóm lại, ở VN người ta đang học cách làm giàu của các tỷ phú Nga hồi xưa: mua đồ của chính phủ giá siêu siêu siêu rẻ.
http://www.sggp.org.vn/kinhte/2010/5/225883/
Đằng sau cuộc thi hoa hậu bất thành ở Tiền Giang: Công ty CPDL Tiền Giang giá bao nhiêu?
http://www.sggp.org.vn/kinhte/2010/5/225697/
Theo số liệu chúng tôi có được, tổng diện tích đất công mà công ty này sở hữu là 216.000m². Vấn đề đặt ra là ngần ấy đất công, hàng năm CTCPDLTG nộp cho ngân sách được bao nhiêu tiền?
(...)
Bán được 17,7 tỷ đồng! Cái đống đất của công ty này mà giá 17,7 tỷ! Mua xong thì cả đời không cần làm gì nữa!
Đằng sau việc cuộc thi hoa hậu thế giới chuyển về Tiền Giang bất thành: Bán rẻ, buông lỏng quản lý tài sản công
http://www.sggp.org.vn/kinhte/2010/5/226105/
Nhà hàng Trung Lương nằm ở cửa ngõ thành phố Mỹ Tho, một điểm dừng chân thường xuyên của các công ty du lịch, ai từng ghé qua đây đều biết giá cả “đắt đỏ” của hàng đồ ăn thức uống và nhà hàng này cũng thường xuyên chìm trong “biển người”.
Theo số liệu chúng tôi có được, diện tích của nhà hàng là 3.338,8m², thế nhưng giá cho thuê nguyên năm 2009 chỉ là 65,3 triệu đồng!
Ai đã từng đi ngang cái nhà hàng Trung Lương và đã ăn (tui có) chắc chắn sẽ bị sốc khi nghe cái con số tiền thuê đất này!
Đằng sau việc cuộc thi hoa hậu thế giới chuyển về Tiền Giang bất thành: Lộ chuyện rút ruột tài sản công?
http://www.sggp.org.vn/kinhte/2010/5/225530/
--------------------------------
Tóm lại, ở VN người ta đang học cách làm giàu của các tỷ phú Nga hồi xưa: mua đồ của chính phủ giá siêu siêu siêu rẻ.
Monday, 17 May 2010
20 nền kinh tế nhiều nợ nhất TG
http://vneconomy.vn/20100507042641198P0C99/20-nen-kinh-te-nang-no-nhat-the-gioi.htm
Why there is no Greece? Simply, don't look at how much he owns. Look at who lend him and the structure of his debt (how much he needs to service in short-term?)
Why there is no Greece? Simply, don't look at how much he owns. Look at who lend him and the structure of his debt (how much he needs to service in short-term?)
Thành viên độc lập trong HDQT ở Vn
http://cafef.vn/20100518123741814CA36/thanh-vien-doc-lap-anh-la-ai.chn
Hai năm trước ở một công ty sản xuất dầu ăn niêm yết trên sàn TPHCM đã xảy ra mâu thuẫn giữa HĐQT và ban tổng giám đốc. Hai thành viên độc lập trong HĐQT đại diện cho các quỹ nước ngoài, “đấu tranh” bảo vệ tổng giám đốc, nhưng đã không có kết quả vì chủ tịch HĐQT đại diện cho phần vốn nhà nước 51% có quyền phủ quyết tại đại hội.
Cuối cùng các thành viên độc lập từ chức, quỹ đầu tư thoái vốn. Sự rút lui của họ cho thấy vai trò của thành viên độc lập chưa thể thể hiện hiệu quả trong những hoàn cảnh nhất định.
=> Cái case này giống nhiều research ở Đức, Châu Á, v.v.
History of Vietnam's institution
Yêu cầu về thành viên độc lập có từ bao giờ? Bà Trần Anh Đào, Trưởng phòng Quản lý và Thẩm định niêm yết HOSE, cho biết yêu cầu này xuất hiện trong điều lệ mẫu dành cho các công ty niêm yết từ những năm 2002-2003.
Tuy nhiên, số doanh nghiệp thực hiện không nhiều vì yêu cầu có tính khuyến khích, không chế tài.
---------------------------------
Chị Hải Lý viết bài này có rất nhiều precious information nhưng có cái lại bỏ quên là Vn không phải đẳng cấp OECD mà là model kinh doanh kiểu TQ, Hàn Quốc, Nhật (thị trường cho vay chủ yếu là nợ tư nhân, không phải trái phiếu, đối tác thì quanh đi quẩn lại biết nhau hết trơn). Thậm chí Đức cũng có nhiều cái giống vậy. Thế cho nên nói VN phải có thành viên độc lập rồi thì cũng như case của HK thôi! Châu Á có style riêng, và nhân dịp khủng hoảng lần này, châu Á lớn giọng nói, ờ, style châu Âu đó, khủng hoảng đó thấy chưa, tại sao tui phải nghe theo! ...
Hai năm trước ở một công ty sản xuất dầu ăn niêm yết trên sàn TPHCM đã xảy ra mâu thuẫn giữa HĐQT và ban tổng giám đốc. Hai thành viên độc lập trong HĐQT đại diện cho các quỹ nước ngoài, “đấu tranh” bảo vệ tổng giám đốc, nhưng đã không có kết quả vì chủ tịch HĐQT đại diện cho phần vốn nhà nước 51% có quyền phủ quyết tại đại hội.
Cuối cùng các thành viên độc lập từ chức, quỹ đầu tư thoái vốn. Sự rút lui của họ cho thấy vai trò của thành viên độc lập chưa thể thể hiện hiệu quả trong những hoàn cảnh nhất định.
=> Cái case này giống nhiều research ở Đức, Châu Á, v.v.
History of Vietnam's institution
Yêu cầu về thành viên độc lập có từ bao giờ? Bà Trần Anh Đào, Trưởng phòng Quản lý và Thẩm định niêm yết HOSE, cho biết yêu cầu này xuất hiện trong điều lệ mẫu dành cho các công ty niêm yết từ những năm 2002-2003.
Tuy nhiên, số doanh nghiệp thực hiện không nhiều vì yêu cầu có tính khuyến khích, không chế tài.
---------------------------------
Chị Hải Lý viết bài này có rất nhiều precious information nhưng có cái lại bỏ quên là Vn không phải đẳng cấp OECD mà là model kinh doanh kiểu TQ, Hàn Quốc, Nhật (thị trường cho vay chủ yếu là nợ tư nhân, không phải trái phiếu, đối tác thì quanh đi quẩn lại biết nhau hết trơn). Thậm chí Đức cũng có nhiều cái giống vậy. Thế cho nên nói VN phải có thành viên độc lập rồi thì cũng như case của HK thôi! Châu Á có style riêng, và nhân dịp khủng hoảng lần này, châu Á lớn giọng nói, ờ, style châu Âu đó, khủng hoảng đó thấy chưa, tại sao tui phải nghe theo! ...
Sunday, 16 May 2010
BCTC VN khác quốc tế chỗ nào?
http://www.tapchiketoan.com/ke-toan/chuan-muc-ke-toan-viet-nam/chuan-muc-bao-cao-tai-chinh-quoc-te-viet-nam-va-su-khac.html
1.1. Các báo cáo tài chính giữa niên độ. Trong các chuẩn mực VAS 02, 07, 23 liên quan đến việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá chứng khoán, hay các điều chỉnh lãi lỗ, phần của nhà đầu tư trong các công ty liên kết, liên doanh và các sự kiện phát sinh sau ngày của bảng cân đối kế toán chỉ điều chỉnh cho báo cáo cuối niên độ. Nghĩa là nếu các sự kiện này phát sinh trong các kỳ giữa niên độ, sẽ không được ghi nhận trong các báo cáo giữa niên độ mà chỉ trình bày ở các báo cáo cuối năm. Trong các tình huống này, IAS yêu cầu phải điều chỉnh vào ngày của bảng cân đối kế toán (giữa và cuối niên độ).
Theo VAS, lãi được dùng để tính EPS bao gồm cả các khoản lãi không dành cho các cổ đông phổ thông như lãi để trích quỹ khen thưởng, phúc lợi cho nhân viên và các quỹ khen thưởng không phải cho các cổ đông. Quy định này của VAS không phản ánh trung thực và hợp lý kết quả và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Theo IAS, những khoản thưởng này sẽ được tính vào chi phí để trừ ra khỏi lãi cho việc tính EPS.
1.4. EPS pha loãng (Diluted EPS) là một chỉ tiêu rất quan trọng cho các nhà đầu tư để dự đoán EPS của doanh nghiệp trong những năm tới. Mặc dù trong VAS 30 có yêu cầu chỉ tiêu EPS suy giảm (pha loãng) nhưng trong thông tư hướng dẫn không quy định rõ ràng và trong biểu mẫu thống nhất của báo cáo kết quả kinh doanh không có chỉ tiêu này, nên các doanh nghiệp không trình bày EPS pha loãng. IAS quy định EPS cơ bản và EPS pha loãng phải được trình bày trên bề mặt của Báo cáo kết quả với mức độ nổi bật như nhau.
1.5. Chia cổ tức bằng cổ phiếu, khác với IAS, VAS và thực tế các công ty không điều chỉnh hồi tố EPS cho những năm trước đó. Trong những trường hợp này, việc phân tích xu hướng EPS qua các năm theo số liệu EPS gốc (không điều chỉnh) sẽ bị sai lệnh rất nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến các quyết định của nhà đầu tư.
1.7. Khái niệm lãi hoạt động kinh doanh (Operating income). Để việc so sánh và quản trị được tốt hơn, IAS định nghĩa lãi hoạt động kinh doanh là các khoản lãi lỗ từ các hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, nó không bao gồm các khoản thu nhập và chi phí tài chính như của VAS.
...
Really good summary!
1.1. Các báo cáo tài chính giữa niên độ. Trong các chuẩn mực VAS 02, 07, 23 liên quan đến việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá chứng khoán, hay các điều chỉnh lãi lỗ, phần của nhà đầu tư trong các công ty liên kết, liên doanh và các sự kiện phát sinh sau ngày của bảng cân đối kế toán chỉ điều chỉnh cho báo cáo cuối niên độ. Nghĩa là nếu các sự kiện này phát sinh trong các kỳ giữa niên độ, sẽ không được ghi nhận trong các báo cáo giữa niên độ mà chỉ trình bày ở các báo cáo cuối năm. Trong các tình huống này, IAS yêu cầu phải điều chỉnh vào ngày của bảng cân đối kế toán (giữa và cuối niên độ).
Theo VAS, lãi được dùng để tính EPS bao gồm cả các khoản lãi không dành cho các cổ đông phổ thông như lãi để trích quỹ khen thưởng, phúc lợi cho nhân viên và các quỹ khen thưởng không phải cho các cổ đông. Quy định này của VAS không phản ánh trung thực và hợp lý kết quả và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Theo IAS, những khoản thưởng này sẽ được tính vào chi phí để trừ ra khỏi lãi cho việc tính EPS.
1.4. EPS pha loãng (Diluted EPS) là một chỉ tiêu rất quan trọng cho các nhà đầu tư để dự đoán EPS của doanh nghiệp trong những năm tới. Mặc dù trong VAS 30 có yêu cầu chỉ tiêu EPS suy giảm (pha loãng) nhưng trong thông tư hướng dẫn không quy định rõ ràng và trong biểu mẫu thống nhất của báo cáo kết quả kinh doanh không có chỉ tiêu này, nên các doanh nghiệp không trình bày EPS pha loãng. IAS quy định EPS cơ bản và EPS pha loãng phải được trình bày trên bề mặt của Báo cáo kết quả với mức độ nổi bật như nhau.
1.5. Chia cổ tức bằng cổ phiếu, khác với IAS, VAS và thực tế các công ty không điều chỉnh hồi tố EPS cho những năm trước đó. Trong những trường hợp này, việc phân tích xu hướng EPS qua các năm theo số liệu EPS gốc (không điều chỉnh) sẽ bị sai lệnh rất nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến các quyết định của nhà đầu tư.
1.7. Khái niệm lãi hoạt động kinh doanh (Operating income). Để việc so sánh và quản trị được tốt hơn, IAS định nghĩa lãi hoạt động kinh doanh là các khoản lãi lỗ từ các hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, nó không bao gồm các khoản thu nhập và chi phí tài chính như của VAS.
...
Really good summary!
Bội chi ngân sách thật sự của VN năm 2009 là bao nhiêu?
http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/500165/Boi-chi-ngan-sach-2009-la-bao-nhieu.html
Bài này tính toán hơi rườm rà, nhưng tóm tắt là:
Báo cáo của Chính phủ cho Quốc hội trong kỳ họp thứ sáu (20-10 đến 27-11-2009), tổng chi ngân sách năm 2009 sẽ là tổng thu + tổng bội chi, tức là: 390,65 + 115,9 = 506,55 (ngàn tỷ đồng), nghĩa là tổng thu ước tính là 390,65, tổng chi ước tính là 505,55.
Theo báo cáo của Chính phủ cho UBTV Quốc hội ngày 14-4-2010, thu ngân sách vượt 51.690 tỷ đồng so với dự kiến thu đã báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ 6. Như thế tổng thu ngân sách 2009 thực sự là: 390,65 + 51,69 = 442,34 (ngàn tỷ đồng).
Theo đó, nếu tổng chi không đổi là 506,55 như ở trên, thì thâm hụt chỉ là 506,55 - 442,34 = 64,21 (ngàn tỷ đồng) (chỉ bằng 3,82 % GDP, thấp hơn mức thâm hụt khoảng 5% GDP của nhiều năm trước).
Vậy tại sao UBTV Quốc hội, trong phiên họp ngày 14-4-2010, lại chấp thuận thâm hụt ngân sách là 6,9 % GDP là nguyên cái 115,9 ngàn tỷ đồng?
Giải thích sao?
TS Nguyễn Quang A giải thích trong bài là: chỉ có thể lý giải rằng có các khoản đã chi rồi nhưng chưa được dự trù, chưa có nguồn, và không thể quyết toán, nên phải xin hợp thức hóa nguồn bằng cách tăng bội chi lên 6,9% GDP thay vì 3,82% GDP như tính toán ở trên.
Nghĩa là nói cách khác, cái số tổng chi ở trên là underestimated. Xong rồi cứ hễ tăng được thu ngân sách nhiêu thì cứ từ đó mà thêm tổng chi vô rồi xin duyệt nguyên cục. Như Bộ trưởng Bộ Tài chính mới phải giải trình rằng mức bội chi ngân sách nhà nước 115,9 ngàn tỷ đồng (là mức mà Bộ đề xuất tương đương với 6,9% GDP để cho không vượt quá mức 7% mà Quốc hội cho phép) “khiến cân đối ngân sách trung ương năm 2009 vẫn còn thiếu và phải xử lý tiếp trong quá trình điều hành ngân sách Nhà nước năm 2010, và các năm tiếp theo”. Nghĩa là ông thừa nhận cái số bội chi 115,9 ngàn tỷ ban đầu là underestimated, mà kinh dị hơn, ngay cả khi tăng được thêm 64 ngàn tỷ thì nó vẫn underestimated! Vậy con số thực bội chi là bao nhiêu lần của 115,9 nghìn tỷ VND (?!) Số đó là 6,9% GDP, vậy thì (lỡ dại) gấp 10 lần, thì chúng ta còn hơn Hy Lạp xa lắm!
Bài này tính toán hơi rườm rà, nhưng tóm tắt là:
Báo cáo của Chính phủ cho Quốc hội trong kỳ họp thứ sáu (20-10 đến 27-11-2009), tổng chi ngân sách năm 2009 sẽ là tổng thu + tổng bội chi, tức là: 390,65 + 115,9 = 506,55 (ngàn tỷ đồng), nghĩa là tổng thu ước tính là 390,65, tổng chi ước tính là 505,55.
Theo báo cáo của Chính phủ cho UBTV Quốc hội ngày 14-4-2010, thu ngân sách vượt 51.690 tỷ đồng so với dự kiến thu đã báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ 6. Như thế tổng thu ngân sách 2009 thực sự là: 390,65 + 51,69 = 442,34 (ngàn tỷ đồng).
Theo đó, nếu tổng chi không đổi là 506,55 như ở trên, thì thâm hụt chỉ là 506,55 - 442,34 = 64,21 (ngàn tỷ đồng) (chỉ bằng 3,82 % GDP, thấp hơn mức thâm hụt khoảng 5% GDP của nhiều năm trước).
Vậy tại sao UBTV Quốc hội, trong phiên họp ngày 14-4-2010, lại chấp thuận thâm hụt ngân sách là 6,9 % GDP là nguyên cái 115,9 ngàn tỷ đồng?
Giải thích sao?
TS Nguyễn Quang A giải thích trong bài là: chỉ có thể lý giải rằng có các khoản đã chi rồi nhưng chưa được dự trù, chưa có nguồn, và không thể quyết toán, nên phải xin hợp thức hóa nguồn bằng cách tăng bội chi lên 6,9% GDP thay vì 3,82% GDP như tính toán ở trên.
Nghĩa là nói cách khác, cái số tổng chi ở trên là underestimated. Xong rồi cứ hễ tăng được thu ngân sách nhiêu thì cứ từ đó mà thêm tổng chi vô rồi xin duyệt nguyên cục. Như Bộ trưởng Bộ Tài chính mới phải giải trình rằng mức bội chi ngân sách nhà nước 115,9 ngàn tỷ đồng (là mức mà Bộ đề xuất tương đương với 6,9% GDP để cho không vượt quá mức 7% mà Quốc hội cho phép) “khiến cân đối ngân sách trung ương năm 2009 vẫn còn thiếu và phải xử lý tiếp trong quá trình điều hành ngân sách Nhà nước năm 2010, và các năm tiếp theo”. Nghĩa là ông thừa nhận cái số bội chi 115,9 ngàn tỷ ban đầu là underestimated, mà kinh dị hơn, ngay cả khi tăng được thêm 64 ngàn tỷ thì nó vẫn underestimated! Vậy con số thực bội chi là bao nhiêu lần của 115,9 nghìn tỷ VND (?!) Số đó là 6,9% GDP, vậy thì (lỡ dại) gấp 10 lần, thì chúng ta còn hơn Hy Lạp xa lắm!
Friday, 14 May 2010
Stock declines: not just about Greece ... So what?
http://www.businessweek.com/investing/insights/blog/archives/2010/05/stock_decline_its_not_just_about_greece.html
Bó tay chuyện SSI "dự báo tỷ giá"!
http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/Chung-khoan/2010/05/3BA1BD85/
Kiểu này ai analyst ở Việt Nam sao dám dự báo cái gì nữa???
Kiểu này ai analyst ở Việt Nam sao dám dự báo cái gì nữa???
M & A Việt Nam
http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/Chung-khoan/2010/05/3BA1BDAB/
Hiện, M&A được xem là xu hướng tất yếu, nóng dần lên khi cuối năm nay các ngân hàng nhỏ phải hoàn tất việc tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng. Chủ tịch Hội đồng quản trị KDC Trần Kim Thành cho rằng: "Đây là thời điểm chín muồi cho các hoạt động mua bán sáp nhập". Bởi theo ông, sau cơn bão tài chính vừa qua, vị thế nhiều doanh nghiệp lung lay, trong khi không ít đơn vị vẫn vững vàng vượt qua. Và những công ty nhiều triển vọng sẽ đứng ra thâu tóm, cùng với tiềm lực còn sót lại của đơn vị bị sáp nhập để tạo lập diện mạo mới. => A time for IB! One of my friend says: "they are real M&A now!". Just a question, is buying 10% of a company seriously considered a M&A? I think it depends on how the structures of ownership and management team change! Do we abuse the use of M&A term?
------------------------------------------
M&A khởi động ở Việt Nam từ năm 2000. Theo PricewaterhouseCoopers, nếu giai đoạn 2000-2005, có 18 thương vụ với tổng trị giá 61 triệu USD, thì đến năm 2009, con số này đạt 295, ước tính 1.138 triệu USD.
Danh sách M&A nổi bật năm 2009 ngoài HT1 - HT2, còn có sự góp mặt của Viettel - Vinaconex; HSBC - Tập đoàn Bảo Việt; Motul - Vilube; Lotte - Coralis; Eland - Thành Công; Pomina - Thép Việt; Sab Miller - Công ty liên doanh bia với Vinamilk; ICP - Thuận Phát; BIDV - PIB Campuchia.
Những trường hợp chào mua công khai như Thủy sản Hùng Vương (HVG) mua 3,75 triệu cổ phần của Agifish, vàng bạc đá quý Phú Nhuận gom 26% cổ phần của Nhiên liệu Sài Gòn (SFC) để nâng tỷ lệ sở hữu, cũng thu hút sự chú ý của nhà đầu tư.
----------------------------------------------------
Hiện, M&A được xem là xu hướng tất yếu, nóng dần lên khi cuối năm nay các ngân hàng nhỏ phải hoàn tất việc tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng. Chủ tịch Hội đồng quản trị KDC Trần Kim Thành cho rằng: "Đây là thời điểm chín muồi cho các hoạt động mua bán sáp nhập". Bởi theo ông, sau cơn bão tài chính vừa qua, vị thế nhiều doanh nghiệp lung lay, trong khi không ít đơn vị vẫn vững vàng vượt qua. Và những công ty nhiều triển vọng sẽ đứng ra thâu tóm, cùng với tiềm lực còn sót lại của đơn vị bị sáp nhập để tạo lập diện mạo mới. => A time for IB! One of my friend says: "they are real M&A now!". Just a question, is buying 10% of a company seriously considered a M&A? I think it depends on how the structures of ownership and management team change! Do we abuse the use of M&A term?
------------------------------------------
M&A khởi động ở Việt Nam từ năm 2000. Theo PricewaterhouseCoopers, nếu giai đoạn 2000-2005, có 18 thương vụ với tổng trị giá 61 triệu USD, thì đến năm 2009, con số này đạt 295, ước tính 1.138 triệu USD.
Danh sách M&A nổi bật năm 2009 ngoài HT1 - HT2, còn có sự góp mặt của Viettel - Vinaconex; HSBC - Tập đoàn Bảo Việt; Motul - Vilube; Lotte - Coralis; Eland - Thành Công; Pomina - Thép Việt; Sab Miller - Công ty liên doanh bia với Vinamilk; ICP - Thuận Phát; BIDV - PIB Campuchia.
Những trường hợp chào mua công khai như Thủy sản Hùng Vương (HVG) mua 3,75 triệu cổ phần của Agifish, vàng bạc đá quý Phú Nhuận gom 26% cổ phần của Nhiên liệu Sài Gòn (SFC) để nâng tỷ lệ sở hữu, cũng thu hút sự chú ý của nhà đầu tư.
----------------------------------------------------
Thursday, 13 May 2010
A time for us ... 2.45pm crash!
‘Crash of 2.45’ paralyses market participants
http://www.ft.com/cms/s/0/5eb05fda-5963-11df-99ba-00144feab49a.html
http://www.ft.com/cms/s/0/5eb05fda-5963-11df-99ba-00144feab49a.html
Fifa's World cup business ... A cash cow
http://www.thanhnien.com.vn/thethao/Pages/201020/20100513160846.aspx
Trong báo cáo tài chính của FIFA tháng 3.2010 được AP trích dẫn, tổ chức bóng đá số 1 hành tinh đã thu lợi nhuận 196 triệu USD trong năm 2009.
Đó là một con số rất ấn tượng trong hoàn cảnh nền kinh tế thế giới khủng hoảng. Một con số ấn tượng nữa được báo cáo là quỹ dự trữ của FIFA đã đạt hơn 1 tỉ USD (con số chính xác là 1,059 tỉ USD).
...
Theo Valcke tiết lộ trên Financial Times, doanh thu của FIFA từ World Cup 2010 là 3,3 tỉ USD, số tiền thu được chủ yếu từ các bản hợp đồng thương mại (quảng cáo, truyền hình…). FIFA dự trù sẽ tiêu tốn khoảng 1,2 tỉ USD cho công tác tổ chức tại World Cup này trong số đó 700 triệu USD sẽ dùng tại Nam Phi và phần còn lại chi cho các đội dự giải.
...
Trước khoản lãi khổng lồ đó, tạp chí Financial Times hỏi tổng thư ký Valcke rằng: “Nếu FIFA đã đủ giàu thì nên chia thêm tiền cho các vùng bóng đá nghèo”. Đáp lại, Valcke cho biết: “FIFA có giàu đâu. Chúng tôi hơi làm ăn giỏi và cảm ơn World Cup bởi vì…đó là khoản thu nhập duy nhất mà chúng tôi có. Chúng ta không nên bàn thêm về vấn đề tài chính”.
Trong báo cáo tài chính của FIFA tháng 3.2010 được AP trích dẫn, tổ chức bóng đá số 1 hành tinh đã thu lợi nhuận 196 triệu USD trong năm 2009.
Đó là một con số rất ấn tượng trong hoàn cảnh nền kinh tế thế giới khủng hoảng. Một con số ấn tượng nữa được báo cáo là quỹ dự trữ của FIFA đã đạt hơn 1 tỉ USD (con số chính xác là 1,059 tỉ USD).
...
Theo Valcke tiết lộ trên Financial Times, doanh thu của FIFA từ World Cup 2010 là 3,3 tỉ USD, số tiền thu được chủ yếu từ các bản hợp đồng thương mại (quảng cáo, truyền hình…). FIFA dự trù sẽ tiêu tốn khoảng 1,2 tỉ USD cho công tác tổ chức tại World Cup này trong số đó 700 triệu USD sẽ dùng tại Nam Phi và phần còn lại chi cho các đội dự giải.
...
Trước khoản lãi khổng lồ đó, tạp chí Financial Times hỏi tổng thư ký Valcke rằng: “Nếu FIFA đã đủ giàu thì nên chia thêm tiền cho các vùng bóng đá nghèo”. Đáp lại, Valcke cho biết: “FIFA có giàu đâu. Chúng tôi hơi làm ăn giỏi và cảm ơn World Cup bởi vì…đó là khoản thu nhập duy nhất mà chúng tôi có. Chúng ta không nên bàn thêm về vấn đề tài chính”.
Dani Rodrik's world economy trilemma
http://www.project-syndicate.org/commentary/rodrik43/English
Deep down, the crisis is yet another manifestation of what I call “the political trilemma of the world economy”: economic globalization, political democracy, and the nation-state are mutually irreconcilable. We can have at most two at one time. Democracy is compatible with national sovereignty only if we restrict globalization. If we push for globalization while retaining the nation-state, we must jettison democracy. And if we want democracy along with globalization, we must shove the nation-state aside and strive for greater international governance.
---------------------------
Great think-tanker!
Deep down, the crisis is yet another manifestation of what I call “the political trilemma of the world economy”: economic globalization, political democracy, and the nation-state are mutually irreconcilable. We can have at most two at one time. Democracy is compatible with national sovereignty only if we restrict globalization. If we push for globalization while retaining the nation-state, we must jettison democracy. And if we want democracy along with globalization, we must shove the nation-state aside and strive for greater international governance.
---------------------------
Great think-tanker!
Ai đang giữ đồng 500 euro ở Anh? Tội phạm!
http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/201020/20100513163258.aspx
Theo hãng tin BBC, Cục tội phạm nghiêm trọng có tổ chức của Anh cho biết, sau cuộc nghiên cứu dài 8 tháng, họ rút ra kết luận loại tiền 500 euro gần như là sở hữu độc quyền của các băng nhóm tội phạm muốn che đậy lợi nhuận của mình. Có tới 90% đồng 500 euro được bán ra ở Anh nằm trong tay những băng nhóm tội phạm có tổ chức, chẳng hạn như các băng đảng ma túy.
-----------------------
My silly interpretation would be: giờ ai ở Anh mà cầm tờ 500 euro nghĩa là có 90% cơ hội người đó là tội phạm hoặc liên quan đến tội phạm nghiêm trọng có tổ chức!
Mr Khôi có thì đem ra tự thú đi nhé!
Theo hãng tin BBC, Cục tội phạm nghiêm trọng có tổ chức của Anh cho biết, sau cuộc nghiên cứu dài 8 tháng, họ rút ra kết luận loại tiền 500 euro gần như là sở hữu độc quyền của các băng nhóm tội phạm muốn che đậy lợi nhuận của mình. Có tới 90% đồng 500 euro được bán ra ở Anh nằm trong tay những băng nhóm tội phạm có tổ chức, chẳng hạn như các băng đảng ma túy.
-----------------------
My silly interpretation would be: giờ ai ở Anh mà cầm tờ 500 euro nghĩa là có 90% cơ hội người đó là tội phạm hoặc liên quan đến tội phạm nghiêm trọng có tổ chức!
Mr Khôi có thì đem ra tự thú đi nhé!
Wednesday, 12 May 2010
"Nhiệm vụ chính trị" của banks Việt Nam
http://cafef.vn/20100511081628596CA34/thu-hang-ong-lon-ngan-hang-sap-thay-doi.chn
Thêm vào đó, các ngân hàng quốc doanh và quốc doanh có yếu tố cổ phần (nhà nước vẫn chiếm hơn 90% vốn) còn phải thực hiện nhiệm vụ chính trị như làm công cụ cho nhà nước thực thi chính sách tiền tệ nên đạt được hiệu quả như các ngân hàng cổ phần thực sự là rất khó.
-------------------------
Bình loạn
Sáng nay ở conference nhà mình, Colin nói công ty state-owned của TQ không tệ như bà con nghĩ và corp governance và performance thiệt ra tốt và show 1 số results đã khiến làm nóng hội trường và kéo dài đợt tranh luận lên 20 phút. Everyone agrees giải thích 1 của nó có thể là do monopoly trong 1 số ngành, nhưng không agree là sau khi control cho monopoly thì corp governance vẫn play a role. But they can't suggest anything. Colin suggests là các công ty này thiệt ra phải làm "nhiệm vụ chính trị" là làm đẹp mặt của TQ, nghĩa là vì là công ty Nhà nước nên là đại diện quốc gia, phải làm sao cho coi được.
Vậy, thì ra công ty kinh doanh có dính tới Nhà nước ở VN và TQ là có "nhiệm vụ chính trị". Nhưng chỉ là không biết nhiệm vụ chính trị của công ty kinh doanh 2 nước có khác nhau không thôi.
Thêm vào đó, các ngân hàng quốc doanh và quốc doanh có yếu tố cổ phần (nhà nước vẫn chiếm hơn 90% vốn) còn phải thực hiện nhiệm vụ chính trị như làm công cụ cho nhà nước thực thi chính sách tiền tệ nên đạt được hiệu quả như các ngân hàng cổ phần thực sự là rất khó.
-------------------------
Bình loạn
Sáng nay ở conference nhà mình, Colin nói công ty state-owned của TQ không tệ như bà con nghĩ và corp governance và performance thiệt ra tốt và show 1 số results đã khiến làm nóng hội trường và kéo dài đợt tranh luận lên 20 phút. Everyone agrees giải thích 1 của nó có thể là do monopoly trong 1 số ngành, nhưng không agree là sau khi control cho monopoly thì corp governance vẫn play a role. But they can't suggest anything. Colin suggests là các công ty này thiệt ra phải làm "nhiệm vụ chính trị" là làm đẹp mặt của TQ, nghĩa là vì là công ty Nhà nước nên là đại diện quốc gia, phải làm sao cho coi được.
Vậy, thì ra công ty kinh doanh có dính tới Nhà nước ở VN và TQ là có "nhiệm vụ chính trị". Nhưng chỉ là không biết nhiệm vụ chính trị của công ty kinh doanh 2 nước có khác nhau không thôi.
Tuesday, 11 May 2010
Thống nhất hệ thống ngắt giao dịch ở Mỹ
http://cafef.vn/20100512065243627CA32/chu-tich-sec-loai-bo-kha-nang-khung-bo-tin-tac-gay-ra-ngay-thu-nam-kinh-hoang.chn
Sáu sàn giao dịch lớn của Mỹ trong ngày thứ Hai đã chấp thuận về nguyên tắc thống nhất hệ thống ngắt giao dịch khi thị trường biến động mạnh. Phần lớn trong số 50 sàn của Mỹ tự điều tiết và có cơ thế hãm hoặc ngắt giao dịch riêng.
=> VN có cơ chế ngon hơn nhiều, cúp cầu dao hoặc ngắt đường truyền, Mỹ phải qua VN học!
Silly question: Nếu nó tăng mạnh có ngắt không!?
Sáu sàn giao dịch lớn của Mỹ trong ngày thứ Hai đã chấp thuận về nguyên tắc thống nhất hệ thống ngắt giao dịch khi thị trường biến động mạnh. Phần lớn trong số 50 sàn của Mỹ tự điều tiết và có cơ thế hãm hoặc ngắt giao dịch riêng.
=> VN có cơ chế ngon hơn nhiều, cúp cầu dao hoặc ngắt đường truyền, Mỹ phải qua VN học!
Silly question: Nếu nó tăng mạnh có ngắt không!?
Sunday, 9 May 2010
Kornai János trả lời phỏng vấn Tạp chí Kinh Tài
http://anhbasam.com/2010/05/07/577-kornai-janos-tr%e1%ba%a3-l%e1%bb%9di-ph%e1%bb%8fng-v%e1%ba%a5n-t%e1%ba%a1p-chi-kinh-tai/
Kornai János trả lời phỏng vấn Tạp chí Kinh Tài *
Caijing (财经-Kinh Tài, đọc từ phải sang) là tạp chí kinh tế tài chính độc lập nổi tiếng, có nhiều người đọc nhất Trung Quốc. Kinh Tài do bà Hu Shuli (胡舒立- Hồ Thư Lập; sinh năm 1953) làm tổng biên tập từ 1998 đến 2009, Kinh Tài trực thuộc Ủy Ban Chứng khoán. Kinh Tài là tạp chí ra 2 số một tháng với lượng ấn bản 220.000 bản một số và là tạp chí kinh tế tài chính có lập trường độc lập. Kinh Tài đã gửi các câu hỏi phỏng vấn đến Kornai János, nhà kinh tế học Hungary nổi tiếng thế giới, giáo sư đại học Havard, hiện sống ở Budapest. Ông đã có trả lời bằng tiếng Hung ngày 27-2-2010 và bản dịch tiếng Anh ngày 21-3-2010. Bài phỏng vấn đã được Kinh Tài đăng và đã có tiếng vang lớn tại Trung Quốc. Ngày 3-4 Kornai János gửi cho người dịch bài trả lời phỏng vấn bằng tiếng Hung và bản dịch ra tiếng Anh. Trân trọng giới thiệu với độc giả tiếng Việt bài phỏng vấn này do Nguyễn Quang A dịch từ nguyên bản tiếng Hung, có tham khảo bản dịch tiếng Anh.
Câu hỏi 1.
Ông giữ quan điểm rằng các cuộc cải cách hệ thống trong chuyển đổi bao gồm nhiều phần, một số phần với các chi phí thấp (low cost), một số với chi phí cao. Trung Quốc chọn các cuộc cải cách chi phí thấp để đột phá cho nên đã có một sự chuyển đổi tương đối ổn định. Theo quan điểm của ông, cách tiếp cận Trung Quốc về cải cách đều đặn có thành công? Ông nghĩ có loại “Mô hình Trung Quốc” nào đó trong các cuộc cải cách và chuyển đổi của một nước hay không? Nếu có, lời bình của ông về mô hình này là gì?
Bạn đặt câu hỏi khó và phức tạp. Trong khả năng của mình tôi muốn cho câu trả lời càng chính xác càng tốt. Để làm việc này, một mặt tôi phải phân câu hỏi lớn thành các câu hỏi nhỏ hơn và tôi phải tìm cách làm rõ vài khái niệm có thể bị hiểu lầm.
Trong từ vựng của bạn từ “mô hình” có nghĩa là gì? Chúng tôi, các nhà kinh tế học thường gọi “mô hình” là cái kết cấu lý thuyết – đa phần với sự trợ giúp của các công thức toán học – mà trong đó chúng tôi ánh xạ (phỏng chiếu) một số quan hệ của nền kinh tế thực. Rõ ràng là bạn sử dụng từ này với ý nghĩa khác: bạn gọi một quá trình lịch sử thực là mô hình mà nó có thể được dùng như hình mẫu, như tấm gương cho các nước khác. Thế nhưng Trung Quốc là độc nhất vô nhị và không thể bắt chước được! Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới, với quá khứ lịch sử dài và truyền thống văn hóa không thể so sánh được. Đối với tôi, ý tưởng về “mô hình Trung Quốc” là không thể cắt nghĩa được.
Thay vào đó tôi đề nghị, hãy phân tích các đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển Trung Quốc trong các thập kỷ vừa qua, phân tích từng đặc điểm một và chung trong quan hệ với nhau của chúng, và chúng ta thử xác định: chúng là thuận lợi hay bất lợi? Và nếu là thuận lợi, chúng có được thực hiện chỉ riêng ở Trung Quốc ư, hay cũng có thể được thực hiện ở nơi khác nữa?
Còn hai từ trong câu hỏi của bạn, mà theo quan niệm của tôi là mơ hồ, cần sự giải thích và định nghĩa rõ ràng.
Một từ như vậy là thuật ngữ có vấn đề [mà bạn dùng] là từ “ổn định”. Bạn hiểu ổn định là gì? Có phải bạn hiểu là, sản xuất của Trung Quốc từ sau cái chết của Mao đã liên tục tăng, nhiều nhất có thể nói về tốc độ có lúc tăng lúc giảm, nhưng giảm sút tuyệt đối thì không? Đây là một đặc điểm hấp dẫn nhất của sự phát triển của Trung Quốc, đặc điểm gây ấn tượng lớn cho toàn thế giới.
Những so sánh là rõ ràng. Tại các nước dân chủ mới hình thành trong khu vực của Liên Xô và các nước cộng sản Đông Âu trước kia, sau bước ngoặt chính trị 1989-1990, sự biến đổi hệ thống kinh tế đã bắt đầu với sự sụt giảm sản lượng lớn, với suy thoái biến đổi (transformational recession) kéo dài nhiều năm, cho đến khi lấy lại được mức sản xuất trước biến đổi.
Liên quan đến các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, tại đó cuộc suy thoái sâu và đau đớn đã xảy ra một-hai năm vừa qua và ngày nay chúng ta vẫn chưa thể nói rằng nền kinh tế đã lấy lại được đà.
Dưới ánh sáng của những so sánh này, thành tích của Trung Quốc thật đáng nể trọng.
Từ “low cost-chi phí thấp” trong câu hỏi của bạn có nghĩa là gì? Ai là người đã trả giá thấp? Đối với người tiêu dùng Âu-Mỹ đúng là “low cost”, nếu mua hàng Trung Quốc giá rẻ. Nhiều nhân tố có vai trò trong thành công của Trung Quốc bán được hàng hóa giá rẻ vào thị trường của các nước giàu. Tỷ giá (exchange rate) có ảnh hưởng đến việc này; nhưng bây giờ tôi không muốn đề cập đến vấn đề này. Thế nhưng có lẽ nhân tố quan trọng nhất là lương thấp của công nhân Trung Quốc. Ở đây không chỉ phải để ý đến số tiền mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động, mà cả các khoản thuế và đóng góp xã hội trên lương, tỷ lệ với lương nữa, kể cả các khoản đóng góp để tài trợ cho hưu bổng và dịch vụ y tế. Ngoài những thứ khác, chi phí của nhà nước phúc lợi cung cấp sự chăm sóc xã hội rộng rãi cũng là gánh nặng lên chi phí lao động Bắc Mỹ và Châu Âu. Việc này làm giảm tính cạnh tranh của nhiều ngành trong cạnh tranh với các sản phẩm Trung Quốc.
Cái mà chúng ta đi đến ở đây, không phải là vấn đề kinh tế theo nghĩa hẹp, mà là các vấn đề đạo đức căn bản. Tốc độ tăng trưởng vũ bão của Trung Quốc có thể đạt được là do – bên cạnh nhiều yếu tố khác – tỷ lệ đầu tư rất cao và tương ứng là tỷ lệ tiêu dùng thấp trong sử dụng GDP. Các thế hệ hiện thời chịu sự hy sinh – một sự hy sinh to lớn – cho các thế hệ tương lai. Đây là một giải pháp khả dĩ, có thể thực hiện được về mặt lịch sử của vấn đề phân chia giữa các thế hệ “hiện tại-tương lai” – nhưng tôi muốn nhắc nhở rằng cũng có thể có các con đường khác. Nếu chúng ta suy ngẫm lịch sử kinh tế thế giới ở tầm thế kỷ, hiện lên trước mắt chúng ta con đường của Hoa Kỳ, của các nước Bắc Âu (Scandinavian), hay của Australia. Họ đã chẳng bao giờ tăng trưởng nhanh đến mức như Trung Quốc ngày nay, thế nhưng họ vẫn đạt đến đỉnh của sự phát triển kinh tế. Và trong quá trình phát triển, tăng tiêu dùng đã tiến bước hài hòa với tăng sản xuất.
“Low cost” – một thuật ngữ như thế, khá phổ biến trong cách nói Trung Quốc ngày nay, thậm chí chỉ đánh lạc hướng sự chú ý khỏi những nan giải chiến lược thực sự quan trọng mà thôi.
Câu hỏi 2.
Nền kinh tế Trung Quốc đã mở rộng nhanh chóng trong nhiều năm. Ông xem xét hiện tượng này thế nào? Các lực lượng chính nào ở đằng sau sự tăng trưởng kinh tế nhanh của Trung Quốc? Nó có bền vững?
Tôi đã trả lời một phần cho câu hỏi. Ở Trung Quốc tỷ lệ tiết kiệm-đầu tư cao độc nhất vô nhị xét về mặt lịch sử thế giới. Khó, có lẽ là không thể để xác định xem sự tiết kiệm này ở mức độ nào là tự nguyện và ở mức độ nào là tiết kiệm bị ép buộc (forced saving).
Hãy suy ngẫm lịch sử của các nước Bắc Âu. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm, nhìn lại một trăm năm, đã thấp hơn rất rất nhiều so với mức hiện nay Trung Quốc đạt được. Nhưng trong một trăm năm này nền dân chủ xã hội Thụy Điển đã hết lần này đến lần khác thắng trong các cuộc bầu cử quốc hội, được sự ủng hộ của các nghiệp đoàn và ngoài ra của đa số dân cư. Nó đã đấu tranh liên tục và thành công vì tiền lương cao hơn, vì sự an toàn việc làm, vì sự phát triển y tế, vì một hệ thống hưu bổng đảm bảo cuộc sống tuổi già tử tế.
Hay hãy nhìn lại lịch sử Hoa Kỳ. Ở đây tinh thần kinh doanh đóng vai trò đặc biệt mạnh. Đa phần những đổi mới lớn của 60-80 năm qua được đưa vào bởi các nhà kinh doanh Mỹ dẫn đầu sự phát triển công nghệ thế giới. Tất cả việc này đi cùng với việc họ cũng đi đầu trong thiết lập nhà nước pháp quyền, các hình thức tranh đua giữa các lực lượng chính trị và hiến pháp dân chủ.
Hoặc hãy ngó tới Ấn Độ. Xét về số dân chỉ có Trung Quốc vượt nước này và – giống như Trung Quốc – cho đến tận thời gian gần đây Ấn Độ vẫn thuộc vào các nước nghèo và trì trệ. Tuy nhiên kể từ khi người ta dỡ bỏ nhiều cản trở quan liêu đối với phát triển và mở không gian tự do hơn cho chủ nghĩa tư bản kinh doanh, thì tốc độ phát triển đã tăng nhanh một cách ngoạn mục. Hơn thế nữa, hình thức cai trị đại nghị vẫn tồn tại với sự thay đổi này.
“Tính bền vững-sustainability” – từ này có một ý nghĩa hẹp và một ý nghĩa rộng. Có lẽ theo nghĩa kinh tế hẹp cũng có những giới hạn có thể cản trở sự tăng trưởng: thí dụ sự đông nghẹt tăng lên của các thành phố lớn, sự tổn hại môi trường do tăng trưởng công nghiệp nhanh và sự bành trướng nhanh của xe cộ gây ra. Thế nhưng có lẽ còn quan trọng hơn để tính đến các điều kiện chính trị. Liệu cái cơ cấu chính trị đảm bảo cho tình hình kinh tế vĩ mô hiện thời, cho các tỷ lệ hiện thời của tiêu dùng và đầu tư còn có thể tồn tại được đến bao giờ mà không có thay đổi và cải cách? Tôi nghĩ, đúng hơn cần phải đặt các câu hỏi này cho các nhà nghiên cứu chuyên sâu về khoa học chính trị và lịch sử đương đại.
Sau các câu hỏi và các câu trả lời cho đến lúc này tôi cảm thấy quan trọng để đưa ra một cảnh báo nghiêm khắc. Tôi không kiến nghị Trung Quốc hãy theo “mô hình Bắc Âu”, hay “mô hình Bắc Mỹ”, hay “mô hình Ấn Độ”, cũng giống như tôi không khuyến nghị Thụy Điển, hay Hoa Kỳ hay Ấn Độ hãy theo “mô hình Trung Quốc”. Bằng việc phác họa các con đường lịch sử khác nhau tôi muốn đưa ra ý tưởng sau đây:
Không thể tiến hành được một loại phân tích chi phí-lợi ích đơn giản nào đấy mà từ đó bằng phép tính số học đơn giản có thể tính được con đường phát triển tối ưu. Trong thực tế, những niềm vui và những đau khổ, các thành quả và những sự hy sinh có thể được phân chia theo nhiều cách khác nhau cho các tầng lớp xã hội, các khu vực và các thế hệ. Và sự phân phối này liên quan không chỉ đến phúc lợi vật chất, mà cả đến những niềm vui và đau khổ mà sự hạn chế tự do cá nhân và các quyền tự do gây ra. Tôi không muốn đưa ra các đơn thuốc cho việc giải quyết các vấn đề phân phối sâu sắc này, mà là tôi muốn lưu ý đến những nan giải của sự lựa chọn.
Câu hỏi 3.
Trong chuyển đổi kinh tế một cách có hệ thống, làm thế nào để thiết kế một cách thích hợp các chức năng khác nhau của thị trường và các chức năng của chính phủ? Ở Trung Quốc, có quá nhiều thị trường hóa trong một số lĩnh vực nhưng trong các lĩnh vực khác lại có quá ít. Đây là vấn đề rất khó mà Trung Quốc phải đối mặt. Dưới ánh sáng của thực tiễn Hungary, những gợi ý của ông là gì?
Bây giờ bạn hỏi về kinh nghiệm Hungary. Ở Hungary không có sự đồng thuận về vấn đề này. Đây chính là một trong những vấn đề được tranh luận gay gắt trên các diễn đàn chính trị dân chủ, trên báo chí và trong các thảo luận của giới trí thức. Và tất nhiên đây là đề tài tranh luận không chỉ ở Hungary, mà ở khắp thế giới. Đây là một trong những vấn đề cơ bản của thời đại chúng ta mà lịch sử đã đặt ra hầu như đồng thời ở tất cả các khu vực lớn của thế giới. Ở những nơi trước kia hệ thống xã hội chủ nghĩa đã ngự trị với đặc trưng nhà nước áp đảo cực độ, thì hiển nhiên người ta đã cố gắng và nay cũng đang cố gắng để giảm vai trò của nhà nước. Ngược lại, cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế nổ ra gần đây ở các nước tư bản chủ nghĩa đã phát triển lại thức tỉnh họ về nhu cầu đối với sự điều tiết nhà nước hữu hiệu hơn.
Theo tôi, một trong những đặc điểm hấp dẫn nhất – thực sự đáng làm gương – của sự phát triển Trung Quốc là sự thử nghiệm. Ở nhiều nước, kể cả Hungary, các nhà cải cách nóng đầu thảo ra một ý tưởng [cải cách] mà sau đó họ muốn đưa vào áp dụng nhanh như chớp với hiệu lực phổ quát trên toàn lãnh thổ đất nước. Tôi cho rằng ở Trung Quốc trình tự thông thường của các sự kiện là khác. Mỗi thay đổi lớn thường bắt đầu với sự xuất hiện một sáng kiến địa phương. Các nhà lãnh đạo trung ương chú ý đến sáng kiến đó, ủng hộ nó và nếu thực sự thành công, thì đưa nó ra làm gương cho các địa phương khác. Nếu sáng kiến thực sự có sức sống, thì nó lan rộng, và tốc độ lan rộng thậm chí giữa chừng có thể gia tăng.
Không có tỷ lệ tổng quát và có hiệu lực phổ quát giữa điều phối nhà nước-quan liêu và điều phối thị trường, chẳng hạn 30:70, hay 50:50 hay 70:30. Các tỷ lệ khác nhau là đáng mong mỏi trong khu vực ngân hàng và giáo dục, trong ngành y tế và cảnh sát. Có các lĩnh vực mà trong đó nhà nước phải đóng vai trò chính và có các lĩnh vực trong đó thị trường phải chiếm ưu thế.
Trong khi chúng ta thử hình thành các tỷ lệ và hình thức tốt nhất cho sự phân công lao động giữa nhà nước và thị trường [trong mỗi lĩnh vực], thì trên hết rất quan trọng là chúng ta làm việc này với sự tỉnh táo cần thiết và không có những ảo tưởng. Thị trường chẳng phải là cỗ máy kỳ diệu hoạt động hoàn hảo – nhưng rừng rậm chẳng biết đâu mà lần được dùng làm lãnh thổ săn mồi của các thú dữ cũng không. Không đúng rằng nhà nước nằm trong tay các công chức biết mọi thứ, hoạt động với sự khách quan và sự chính trực hoàn hảo, không thể bị mua chuộc – nhưng cũng chẳng đúng rằng các quyết định nhà nước chỉ phụ thuộc vào những kẻ tham quyền cố vị và tham nhũng. Cả hai cơ chế còn xa mới hoàn hảo. Và cũng chẳng hề chắc chắn rằng tác động cùng nhau của hai cơ chế sẽ triệt tiêu lẫn nhau các sai sót của cả hai. Thậm chí điều ngược lại cũng có thể xảy ra: hai cơ chế tác động lẫn nhau lại hủy hoại cả cái mà trong mỗi cơ chế riêng biệt có thể là thuận lợi.
Không cần những khẩu hiệu chung chung và vô nghĩa: “Cần nhà nước mạnh hơn để chống những thái quá của thị trường!” – hay “Hãy dẹp can thiệp quan liêu đi; rồi thị trường sẽ giải quyết các vấn đề”. Thay vào đó, cần đến sự phân tích có trách nhiệm, khách quan và không định kiến về các vấn đề cụ thể của mỗi lĩnh vực bộ phận và hình thành các mức độ và giới hạn cần thiết của sự ảnh hưởng nhà nước.
Câu hỏi 4.
Một số người nghĩ rằng sự tăng trưởng kinh tế nhanh của Trung Quốc sẽ tự động dẫn chúng ta đến những cải cách hệ thống. Ông nghĩ thế nào về quan điểm này? Những cải cách hệ thống có nhất thiết là sản phẩm phụ của tăng trưởng kinh tế?
Nếu nghiên cứu lịch sử của nhiều nước ở tầm thế kỷ, chúng ta có thể rút ra kết luận: không có mối quan hệ tự động, tất định giữa mức độ phát triển kinh tế và các hình thái chính trị. Càng ít có thể chỉ ra một loại quan hệ nhân quả đơn giản nào đó giữa tốc độ tăng trưởng và mức độ phát triển của đời sống chính trị. Sản xuất ở Liên Xô trong thời gian kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Stalin đã phát triển với tốc độ lớn nhất – và việc này đi cùng với làn sóng khủng bố, sự áp bức khủng khiếp. Nước Đức đã thuộc về các nước công nghiệp phát triển nhất và giàu nhất, khi rơi vào sự thống trị của Hitler và của đảng Quốc Xã-Nazi. Và ngược lại, trong một loạt các nước châu Âu đã bắt đầu hình thành nhà nước pháp quyền và nền dân chủ đại nghị ở mức phát triển [kinh tế] thấp hơn mức hiện nay rất nhiều.
Sở hữu tư nhân, tự do kinh doanh, sự phổ biến của cơ chế điều phối thị trường tạo ra các điều kiện thuận lợi cho cải cách chính trị – nhưng không đảm bảo một cách tự động việc thực hiện cải cách chính trị.
Câu hỏi 5.
Ông đi Trung Quốc năm 1986 để dự một hội nghị về quản lý kinh tế vĩ mô. Trong hội nghị đó, ông đã gợi ý bốn mô hình mục tiêu cho các cuộc cải cách kinh tế và ông thích [mô hình] điều phối thị trường với quản lý vĩ mô hơn. Bây giờ hơn 20 năm đã trôi qua và Trung Quốc đã đi một quãng đường dài trong những cải cách định hướng thị trường, nhưng các mục tiêu cải cách thị trường của nó vẫn chưa được thực hiện: hệ thống thị trường và sở hữu tư nhân chưa được thiết lập một cách thỏa đáng; chính phủ vẫn xía vào công việc của các doanh nghiệp tư nhân; các độc quyền hành chính vẫn chưa bị nghiền nát. Mỉa mai thay, cùng lúc đó, kiểm soát vĩ mô của chính phủ đã được tăng cường. Theo ông, Trung Quốc phải có những nỗ lực gì để đạt các mục tiêu cải cách thị trường của mình?
Từ xa, từ Budapest, tôi muốn dè dặt để đừng đưa ra các lời khuyên cho chính sách kinh tế Trung Quốc. Nước các bạn có các nhà kinh tế học xuất sắc, những người hiểu kỹ hoàn cảnh, tình hình chính trị, kinh tế và xã hội – họ có tư cách hơn tôi nhiều để nói cần phải làm gì. Nhiều nhất tôi có thể đưa ra nhận xét của mình về vài vấn đề.
• Theo cảm tưởng của tôi có các vấn đề lớn trong khu vực ngân hàng. Sự thực rằng nhiều ngân hàng Mỹ và châu Âu hiện nay lâm vào tình thế khó khăn, thậm chí một vài lâm vào tình trạng khủng hoảng, trong khi nhìn từ bên ngoài các ngân hàng Trung Quốc có vẻ vững chắc, không có nghĩa là tất cả đều ổn. Các chuyên gia Trung Quốc phải phân tích chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá, cơ cấu các khoản vay, đặc biệt là việc xử lý các khoản nợ xấu với con mắt mở và phê phán.
• Đáng sợ là, giữa sự phát triển có tốc độ rất nhanh này nảy sinh những bất cân đối và thiếu-cân bằng trong nền kinh tế mà muộn hơn có thể gây ra những rắc rối lớn. Bốn mươi năm trước tôi có viết một cuốn sách với đầu đề: “Rush versus Harmonic Growth – Tăng trưởng Hấp tấp đối lại Tăng trưởng Hài hòa.” Khi đó người ta cũng đã dịch ra tiếng Trung Quốc, nhưng tôi e là đã hết từ lâu và không còn trong các hiệu sách. Trong cuốn sách này, rút ra từ kinh nghiệm Liên Xô và Đông Âu, tôi đã lên tiếng chống lại “thói tôn sùng tốc độ tăng trưởng”. Trong khi các chính trị gia kinh tế thúc tăng trưởng GDP càng nhanh càng tốt, họ bỏ qua một số nhiệm vụ phát triển quan trọng, chẳng hạn như xây dựng nhà ở, bảo vệ môi trường, giao thông đô thị và vân vân. Trong cuốn sách cũng có một sự so sách để minh họa cho sự bất hài hòa: một người đàn ông mặc áo veston mới sang trọng, mặc quần sờn nhưng vẫn có thể dùng được, và đi chân trần. Có lẽ bõ công lại đưa cuốn sách này vào tay bạn đọc Trung Quốc.
• Từ các số liệu mà tôi được biết cho thấy sự bất bình đẳng thu nhập đã tăng mạnh ở Trung Quốc. Điều này cũng bất lợi về mặt kinh tế, chưa kể đến việc đúng là nó xúc phạm cảm nhận công lý của người dân. Hiện tượng này sớm muộn có thể trở thành nguồn gốc của những căng thẳng xã hội nghiêm trọng.
• Phải chuẩn bị rằng thị trường xuất khẩu của Trung Quốc có thể bị thu hẹp. Rồi tiêu dùng cá nhân và xã hội của Trung Quốc càng tăng, thì khoảng cách giữa chi phí lương của các sản phẩm sản xuất ở Trung Quốc và ở các nước phát triển sẽ càng nhỏ. Cho đến nay Trung Quốc theo đuổi chính sách kinh tế theo chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu và đầu tư. Trung Quốc được chuẩn bị chưa cho việc sửa đổi chiến lược này?
• Để cho nền kinh tế thị trường hiện đại hoạt động suôn sẻ thì không thể thiếu nhà nước pháp quyền. Các bước quan trọng đã được tiến hành để hiện đại hóa hệ thống pháp luật, nhưng – tôi tin – vẫn còn rất nhiều việc phải làm để bảo vệ cả tài sản tư lẫn tài sản công, và để buộc tôn trọng và thực thi các thỏa thuận.
Việc liệt kê các vấn đề, những lo âu và những việc cần làm là không hề đầy đủ. Tôi thành tâm hy vọng rằng chính sách kinh tế Trung Quốc sẽ tìm được các câu trả lời đúng cho các câu hỏi khó.
Câu hỏi 6.
Các nhà kinh tế học Trung Quốc nghĩ rằng nếu Trung Quốc muốn tiếp tục thực hiện cải cách của mình, nó sẽ phải chịu những chi phí nặng hơn. Ông thấy triển vọng cho cải cách của Trung Quốc thế nào? Chúng tôi có thể học những bài học gì từ Đông Âu?
Tôi kiềm chế khỏi việc rút ra những kết luận có hiệu lực phổ quát từ biến đổi Đông Âu. Dân cư của khu vực này cộng chung lại cũng không lớn hơn dân số của một tỉnh duy nhất của Trung Quốc – thế nhưng, kinh nghiệm của nhiều quốc gia cỡ nhỏ và trung bình này lại muôn màu muôn vẻ đến thế nào! Nếu chúng ta khảo sát một năm cho trước, một nước vừa đạt những kết quả to lớn, ở nước khác rắc rối tích tụ lại. Trong mỗi nước thành công và thất bại luân phiên lẫn nhau. Đặc biệt quan trọng là, các nước khác hãy rút ra bài học từ những bước thành công một nửa.
• Chủ nghĩa dân túy trong dài hạn là không thích hợp. Sớm muộn dân chúng cũng đòi truy cứu việc thực hiện các lời hứa được lòng dân, nhưng vô trách nhiệm và sẽ quét sạch những kẻ đã theo đuổi chính sách kinh tế nông nổi sang bên lề.
• Việc áp đặt những cải cách cưỡng bức lên dân chúng là không thích hợp. Các cuộc cải cách tỏ ra bền vững là các cuộc được tranh luận rộng rãi trước đó và được sự ủng hộ rộng rãi.
• Bóp nghẹt các quan điểm phê phán chính sách của chính phủ là không thích hợp. Trong nhiều nước Đông Âu các đảng cầm quyền đã thử bóp nghẹt các tiếng nói đối lập, đàn áp các cuộc phản đối, đe dọa những người có chứng kiến độc lập. Việc làm này đã có thể tạo trật tự một thời gian ngắn, nhưng sớm muộn vẫn phải khai mở khả năng cho sự cạnh tranh giữa các quan điểm, cho sự thể hiện tự do chứng kiến.
• Sự ngạo mạn dân tộc chủ nghĩa, sự khoe khoang thành tích là không thích hợp. Thế giới bên ngoài có thiện cảm hơn với các nước tuyên bố: sẵn sàng học hỏi, sẵn sàng thâu nạp và thích ứng theo điều kiện địa phương những kinh nghiệm chính trị và kinh tế nước ngoài đã thành công.
Các nước kế thừa sau khi Liên Xô tan rã và các nước Đông Âu một thời dưới sự lãnh đạo cộng sản cùng nhau tạo thành một phòng thí nghiệm lớn. Việc thí nghiệm nhiều loại thể chế chính trị và kinh tế xảy ra ở đây. Tôi khuyến nghị cho các bạn Trung Quốc của mình: hãy chớp lấy cơ hội đặc biệt này. Hãy ngó quanh một cách kỹ càng trong phòng thí nghiệm khổng lồ này, hãy rút ra bài học từ những sai lầm và tận dụng khéo những kinh nghiệm thành công.
—
* Bài được đăng một phần trên Sài Gòn Tiếp thị. Bản ở đây là đầy đủ.
Kornai János trả lời phỏng vấn Tạp chí Kinh Tài *
Caijing (财经-Kinh Tài, đọc từ phải sang) là tạp chí kinh tế tài chính độc lập nổi tiếng, có nhiều người đọc nhất Trung Quốc. Kinh Tài do bà Hu Shuli (胡舒立- Hồ Thư Lập; sinh năm 1953) làm tổng biên tập từ 1998 đến 2009, Kinh Tài trực thuộc Ủy Ban Chứng khoán. Kinh Tài là tạp chí ra 2 số một tháng với lượng ấn bản 220.000 bản một số và là tạp chí kinh tế tài chính có lập trường độc lập. Kinh Tài đã gửi các câu hỏi phỏng vấn đến Kornai János, nhà kinh tế học Hungary nổi tiếng thế giới, giáo sư đại học Havard, hiện sống ở Budapest. Ông đã có trả lời bằng tiếng Hung ngày 27-2-2010 và bản dịch tiếng Anh ngày 21-3-2010. Bài phỏng vấn đã được Kinh Tài đăng và đã có tiếng vang lớn tại Trung Quốc. Ngày 3-4 Kornai János gửi cho người dịch bài trả lời phỏng vấn bằng tiếng Hung và bản dịch ra tiếng Anh. Trân trọng giới thiệu với độc giả tiếng Việt bài phỏng vấn này do Nguyễn Quang A dịch từ nguyên bản tiếng Hung, có tham khảo bản dịch tiếng Anh.
Câu hỏi 1.
Ông giữ quan điểm rằng các cuộc cải cách hệ thống trong chuyển đổi bao gồm nhiều phần, một số phần với các chi phí thấp (low cost), một số với chi phí cao. Trung Quốc chọn các cuộc cải cách chi phí thấp để đột phá cho nên đã có một sự chuyển đổi tương đối ổn định. Theo quan điểm của ông, cách tiếp cận Trung Quốc về cải cách đều đặn có thành công? Ông nghĩ có loại “Mô hình Trung Quốc” nào đó trong các cuộc cải cách và chuyển đổi của một nước hay không? Nếu có, lời bình của ông về mô hình này là gì?
Bạn đặt câu hỏi khó và phức tạp. Trong khả năng của mình tôi muốn cho câu trả lời càng chính xác càng tốt. Để làm việc này, một mặt tôi phải phân câu hỏi lớn thành các câu hỏi nhỏ hơn và tôi phải tìm cách làm rõ vài khái niệm có thể bị hiểu lầm.
Trong từ vựng của bạn từ “mô hình” có nghĩa là gì? Chúng tôi, các nhà kinh tế học thường gọi “mô hình” là cái kết cấu lý thuyết – đa phần với sự trợ giúp của các công thức toán học – mà trong đó chúng tôi ánh xạ (phỏng chiếu) một số quan hệ của nền kinh tế thực. Rõ ràng là bạn sử dụng từ này với ý nghĩa khác: bạn gọi một quá trình lịch sử thực là mô hình mà nó có thể được dùng như hình mẫu, như tấm gương cho các nước khác. Thế nhưng Trung Quốc là độc nhất vô nhị và không thể bắt chước được! Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới, với quá khứ lịch sử dài và truyền thống văn hóa không thể so sánh được. Đối với tôi, ý tưởng về “mô hình Trung Quốc” là không thể cắt nghĩa được.
Thay vào đó tôi đề nghị, hãy phân tích các đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển Trung Quốc trong các thập kỷ vừa qua, phân tích từng đặc điểm một và chung trong quan hệ với nhau của chúng, và chúng ta thử xác định: chúng là thuận lợi hay bất lợi? Và nếu là thuận lợi, chúng có được thực hiện chỉ riêng ở Trung Quốc ư, hay cũng có thể được thực hiện ở nơi khác nữa?
Còn hai từ trong câu hỏi của bạn, mà theo quan niệm của tôi là mơ hồ, cần sự giải thích và định nghĩa rõ ràng.
Một từ như vậy là thuật ngữ có vấn đề [mà bạn dùng] là từ “ổn định”. Bạn hiểu ổn định là gì? Có phải bạn hiểu là, sản xuất của Trung Quốc từ sau cái chết của Mao đã liên tục tăng, nhiều nhất có thể nói về tốc độ có lúc tăng lúc giảm, nhưng giảm sút tuyệt đối thì không? Đây là một đặc điểm hấp dẫn nhất của sự phát triển của Trung Quốc, đặc điểm gây ấn tượng lớn cho toàn thế giới.
Những so sánh là rõ ràng. Tại các nước dân chủ mới hình thành trong khu vực của Liên Xô và các nước cộng sản Đông Âu trước kia, sau bước ngoặt chính trị 1989-1990, sự biến đổi hệ thống kinh tế đã bắt đầu với sự sụt giảm sản lượng lớn, với suy thoái biến đổi (transformational recession) kéo dài nhiều năm, cho đến khi lấy lại được mức sản xuất trước biến đổi.
Liên quan đến các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, tại đó cuộc suy thoái sâu và đau đớn đã xảy ra một-hai năm vừa qua và ngày nay chúng ta vẫn chưa thể nói rằng nền kinh tế đã lấy lại được đà.
Dưới ánh sáng của những so sánh này, thành tích của Trung Quốc thật đáng nể trọng.
Từ “low cost-chi phí thấp” trong câu hỏi của bạn có nghĩa là gì? Ai là người đã trả giá thấp? Đối với người tiêu dùng Âu-Mỹ đúng là “low cost”, nếu mua hàng Trung Quốc giá rẻ. Nhiều nhân tố có vai trò trong thành công của Trung Quốc bán được hàng hóa giá rẻ vào thị trường của các nước giàu. Tỷ giá (exchange rate) có ảnh hưởng đến việc này; nhưng bây giờ tôi không muốn đề cập đến vấn đề này. Thế nhưng có lẽ nhân tố quan trọng nhất là lương thấp của công nhân Trung Quốc. Ở đây không chỉ phải để ý đến số tiền mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động, mà cả các khoản thuế và đóng góp xã hội trên lương, tỷ lệ với lương nữa, kể cả các khoản đóng góp để tài trợ cho hưu bổng và dịch vụ y tế. Ngoài những thứ khác, chi phí của nhà nước phúc lợi cung cấp sự chăm sóc xã hội rộng rãi cũng là gánh nặng lên chi phí lao động Bắc Mỹ và Châu Âu. Việc này làm giảm tính cạnh tranh của nhiều ngành trong cạnh tranh với các sản phẩm Trung Quốc.
Cái mà chúng ta đi đến ở đây, không phải là vấn đề kinh tế theo nghĩa hẹp, mà là các vấn đề đạo đức căn bản. Tốc độ tăng trưởng vũ bão của Trung Quốc có thể đạt được là do – bên cạnh nhiều yếu tố khác – tỷ lệ đầu tư rất cao và tương ứng là tỷ lệ tiêu dùng thấp trong sử dụng GDP. Các thế hệ hiện thời chịu sự hy sinh – một sự hy sinh to lớn – cho các thế hệ tương lai. Đây là một giải pháp khả dĩ, có thể thực hiện được về mặt lịch sử của vấn đề phân chia giữa các thế hệ “hiện tại-tương lai” – nhưng tôi muốn nhắc nhở rằng cũng có thể có các con đường khác. Nếu chúng ta suy ngẫm lịch sử kinh tế thế giới ở tầm thế kỷ, hiện lên trước mắt chúng ta con đường của Hoa Kỳ, của các nước Bắc Âu (Scandinavian), hay của Australia. Họ đã chẳng bao giờ tăng trưởng nhanh đến mức như Trung Quốc ngày nay, thế nhưng họ vẫn đạt đến đỉnh của sự phát triển kinh tế. Và trong quá trình phát triển, tăng tiêu dùng đã tiến bước hài hòa với tăng sản xuất.
“Low cost” – một thuật ngữ như thế, khá phổ biến trong cách nói Trung Quốc ngày nay, thậm chí chỉ đánh lạc hướng sự chú ý khỏi những nan giải chiến lược thực sự quan trọng mà thôi.
Câu hỏi 2.
Nền kinh tế Trung Quốc đã mở rộng nhanh chóng trong nhiều năm. Ông xem xét hiện tượng này thế nào? Các lực lượng chính nào ở đằng sau sự tăng trưởng kinh tế nhanh của Trung Quốc? Nó có bền vững?
Tôi đã trả lời một phần cho câu hỏi. Ở Trung Quốc tỷ lệ tiết kiệm-đầu tư cao độc nhất vô nhị xét về mặt lịch sử thế giới. Khó, có lẽ là không thể để xác định xem sự tiết kiệm này ở mức độ nào là tự nguyện và ở mức độ nào là tiết kiệm bị ép buộc (forced saving).
Hãy suy ngẫm lịch sử của các nước Bắc Âu. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm, nhìn lại một trăm năm, đã thấp hơn rất rất nhiều so với mức hiện nay Trung Quốc đạt được. Nhưng trong một trăm năm này nền dân chủ xã hội Thụy Điển đã hết lần này đến lần khác thắng trong các cuộc bầu cử quốc hội, được sự ủng hộ của các nghiệp đoàn và ngoài ra của đa số dân cư. Nó đã đấu tranh liên tục và thành công vì tiền lương cao hơn, vì sự an toàn việc làm, vì sự phát triển y tế, vì một hệ thống hưu bổng đảm bảo cuộc sống tuổi già tử tế.
Hay hãy nhìn lại lịch sử Hoa Kỳ. Ở đây tinh thần kinh doanh đóng vai trò đặc biệt mạnh. Đa phần những đổi mới lớn của 60-80 năm qua được đưa vào bởi các nhà kinh doanh Mỹ dẫn đầu sự phát triển công nghệ thế giới. Tất cả việc này đi cùng với việc họ cũng đi đầu trong thiết lập nhà nước pháp quyền, các hình thức tranh đua giữa các lực lượng chính trị và hiến pháp dân chủ.
Hoặc hãy ngó tới Ấn Độ. Xét về số dân chỉ có Trung Quốc vượt nước này và – giống như Trung Quốc – cho đến tận thời gian gần đây Ấn Độ vẫn thuộc vào các nước nghèo và trì trệ. Tuy nhiên kể từ khi người ta dỡ bỏ nhiều cản trở quan liêu đối với phát triển và mở không gian tự do hơn cho chủ nghĩa tư bản kinh doanh, thì tốc độ phát triển đã tăng nhanh một cách ngoạn mục. Hơn thế nữa, hình thức cai trị đại nghị vẫn tồn tại với sự thay đổi này.
“Tính bền vững-sustainability” – từ này có một ý nghĩa hẹp và một ý nghĩa rộng. Có lẽ theo nghĩa kinh tế hẹp cũng có những giới hạn có thể cản trở sự tăng trưởng: thí dụ sự đông nghẹt tăng lên của các thành phố lớn, sự tổn hại môi trường do tăng trưởng công nghiệp nhanh và sự bành trướng nhanh của xe cộ gây ra. Thế nhưng có lẽ còn quan trọng hơn để tính đến các điều kiện chính trị. Liệu cái cơ cấu chính trị đảm bảo cho tình hình kinh tế vĩ mô hiện thời, cho các tỷ lệ hiện thời của tiêu dùng và đầu tư còn có thể tồn tại được đến bao giờ mà không có thay đổi và cải cách? Tôi nghĩ, đúng hơn cần phải đặt các câu hỏi này cho các nhà nghiên cứu chuyên sâu về khoa học chính trị và lịch sử đương đại.
Sau các câu hỏi và các câu trả lời cho đến lúc này tôi cảm thấy quan trọng để đưa ra một cảnh báo nghiêm khắc. Tôi không kiến nghị Trung Quốc hãy theo “mô hình Bắc Âu”, hay “mô hình Bắc Mỹ”, hay “mô hình Ấn Độ”, cũng giống như tôi không khuyến nghị Thụy Điển, hay Hoa Kỳ hay Ấn Độ hãy theo “mô hình Trung Quốc”. Bằng việc phác họa các con đường lịch sử khác nhau tôi muốn đưa ra ý tưởng sau đây:
Không thể tiến hành được một loại phân tích chi phí-lợi ích đơn giản nào đấy mà từ đó bằng phép tính số học đơn giản có thể tính được con đường phát triển tối ưu. Trong thực tế, những niềm vui và những đau khổ, các thành quả và những sự hy sinh có thể được phân chia theo nhiều cách khác nhau cho các tầng lớp xã hội, các khu vực và các thế hệ. Và sự phân phối này liên quan không chỉ đến phúc lợi vật chất, mà cả đến những niềm vui và đau khổ mà sự hạn chế tự do cá nhân và các quyền tự do gây ra. Tôi không muốn đưa ra các đơn thuốc cho việc giải quyết các vấn đề phân phối sâu sắc này, mà là tôi muốn lưu ý đến những nan giải của sự lựa chọn.
Câu hỏi 3.
Trong chuyển đổi kinh tế một cách có hệ thống, làm thế nào để thiết kế một cách thích hợp các chức năng khác nhau của thị trường và các chức năng của chính phủ? Ở Trung Quốc, có quá nhiều thị trường hóa trong một số lĩnh vực nhưng trong các lĩnh vực khác lại có quá ít. Đây là vấn đề rất khó mà Trung Quốc phải đối mặt. Dưới ánh sáng của thực tiễn Hungary, những gợi ý của ông là gì?
Bây giờ bạn hỏi về kinh nghiệm Hungary. Ở Hungary không có sự đồng thuận về vấn đề này. Đây chính là một trong những vấn đề được tranh luận gay gắt trên các diễn đàn chính trị dân chủ, trên báo chí và trong các thảo luận của giới trí thức. Và tất nhiên đây là đề tài tranh luận không chỉ ở Hungary, mà ở khắp thế giới. Đây là một trong những vấn đề cơ bản của thời đại chúng ta mà lịch sử đã đặt ra hầu như đồng thời ở tất cả các khu vực lớn của thế giới. Ở những nơi trước kia hệ thống xã hội chủ nghĩa đã ngự trị với đặc trưng nhà nước áp đảo cực độ, thì hiển nhiên người ta đã cố gắng và nay cũng đang cố gắng để giảm vai trò của nhà nước. Ngược lại, cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế nổ ra gần đây ở các nước tư bản chủ nghĩa đã phát triển lại thức tỉnh họ về nhu cầu đối với sự điều tiết nhà nước hữu hiệu hơn.
Theo tôi, một trong những đặc điểm hấp dẫn nhất – thực sự đáng làm gương – của sự phát triển Trung Quốc là sự thử nghiệm. Ở nhiều nước, kể cả Hungary, các nhà cải cách nóng đầu thảo ra một ý tưởng [cải cách] mà sau đó họ muốn đưa vào áp dụng nhanh như chớp với hiệu lực phổ quát trên toàn lãnh thổ đất nước. Tôi cho rằng ở Trung Quốc trình tự thông thường của các sự kiện là khác. Mỗi thay đổi lớn thường bắt đầu với sự xuất hiện một sáng kiến địa phương. Các nhà lãnh đạo trung ương chú ý đến sáng kiến đó, ủng hộ nó và nếu thực sự thành công, thì đưa nó ra làm gương cho các địa phương khác. Nếu sáng kiến thực sự có sức sống, thì nó lan rộng, và tốc độ lan rộng thậm chí giữa chừng có thể gia tăng.
Không có tỷ lệ tổng quát và có hiệu lực phổ quát giữa điều phối nhà nước-quan liêu và điều phối thị trường, chẳng hạn 30:70, hay 50:50 hay 70:30. Các tỷ lệ khác nhau là đáng mong mỏi trong khu vực ngân hàng và giáo dục, trong ngành y tế và cảnh sát. Có các lĩnh vực mà trong đó nhà nước phải đóng vai trò chính và có các lĩnh vực trong đó thị trường phải chiếm ưu thế.
Trong khi chúng ta thử hình thành các tỷ lệ và hình thức tốt nhất cho sự phân công lao động giữa nhà nước và thị trường [trong mỗi lĩnh vực], thì trên hết rất quan trọng là chúng ta làm việc này với sự tỉnh táo cần thiết và không có những ảo tưởng. Thị trường chẳng phải là cỗ máy kỳ diệu hoạt động hoàn hảo – nhưng rừng rậm chẳng biết đâu mà lần được dùng làm lãnh thổ săn mồi của các thú dữ cũng không. Không đúng rằng nhà nước nằm trong tay các công chức biết mọi thứ, hoạt động với sự khách quan và sự chính trực hoàn hảo, không thể bị mua chuộc – nhưng cũng chẳng đúng rằng các quyết định nhà nước chỉ phụ thuộc vào những kẻ tham quyền cố vị và tham nhũng. Cả hai cơ chế còn xa mới hoàn hảo. Và cũng chẳng hề chắc chắn rằng tác động cùng nhau của hai cơ chế sẽ triệt tiêu lẫn nhau các sai sót của cả hai. Thậm chí điều ngược lại cũng có thể xảy ra: hai cơ chế tác động lẫn nhau lại hủy hoại cả cái mà trong mỗi cơ chế riêng biệt có thể là thuận lợi.
Không cần những khẩu hiệu chung chung và vô nghĩa: “Cần nhà nước mạnh hơn để chống những thái quá của thị trường!” – hay “Hãy dẹp can thiệp quan liêu đi; rồi thị trường sẽ giải quyết các vấn đề”. Thay vào đó, cần đến sự phân tích có trách nhiệm, khách quan và không định kiến về các vấn đề cụ thể của mỗi lĩnh vực bộ phận và hình thành các mức độ và giới hạn cần thiết của sự ảnh hưởng nhà nước.
Câu hỏi 4.
Một số người nghĩ rằng sự tăng trưởng kinh tế nhanh của Trung Quốc sẽ tự động dẫn chúng ta đến những cải cách hệ thống. Ông nghĩ thế nào về quan điểm này? Những cải cách hệ thống có nhất thiết là sản phẩm phụ của tăng trưởng kinh tế?
Nếu nghiên cứu lịch sử của nhiều nước ở tầm thế kỷ, chúng ta có thể rút ra kết luận: không có mối quan hệ tự động, tất định giữa mức độ phát triển kinh tế và các hình thái chính trị. Càng ít có thể chỉ ra một loại quan hệ nhân quả đơn giản nào đó giữa tốc độ tăng trưởng và mức độ phát triển của đời sống chính trị. Sản xuất ở Liên Xô trong thời gian kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Stalin đã phát triển với tốc độ lớn nhất – và việc này đi cùng với làn sóng khủng bố, sự áp bức khủng khiếp. Nước Đức đã thuộc về các nước công nghiệp phát triển nhất và giàu nhất, khi rơi vào sự thống trị của Hitler và của đảng Quốc Xã-Nazi. Và ngược lại, trong một loạt các nước châu Âu đã bắt đầu hình thành nhà nước pháp quyền và nền dân chủ đại nghị ở mức phát triển [kinh tế] thấp hơn mức hiện nay rất nhiều.
Sở hữu tư nhân, tự do kinh doanh, sự phổ biến của cơ chế điều phối thị trường tạo ra các điều kiện thuận lợi cho cải cách chính trị – nhưng không đảm bảo một cách tự động việc thực hiện cải cách chính trị.
Câu hỏi 5.
Ông đi Trung Quốc năm 1986 để dự một hội nghị về quản lý kinh tế vĩ mô. Trong hội nghị đó, ông đã gợi ý bốn mô hình mục tiêu cho các cuộc cải cách kinh tế và ông thích [mô hình] điều phối thị trường với quản lý vĩ mô hơn. Bây giờ hơn 20 năm đã trôi qua và Trung Quốc đã đi một quãng đường dài trong những cải cách định hướng thị trường, nhưng các mục tiêu cải cách thị trường của nó vẫn chưa được thực hiện: hệ thống thị trường và sở hữu tư nhân chưa được thiết lập một cách thỏa đáng; chính phủ vẫn xía vào công việc của các doanh nghiệp tư nhân; các độc quyền hành chính vẫn chưa bị nghiền nát. Mỉa mai thay, cùng lúc đó, kiểm soát vĩ mô của chính phủ đã được tăng cường. Theo ông, Trung Quốc phải có những nỗ lực gì để đạt các mục tiêu cải cách thị trường của mình?
Từ xa, từ Budapest, tôi muốn dè dặt để đừng đưa ra các lời khuyên cho chính sách kinh tế Trung Quốc. Nước các bạn có các nhà kinh tế học xuất sắc, những người hiểu kỹ hoàn cảnh, tình hình chính trị, kinh tế và xã hội – họ có tư cách hơn tôi nhiều để nói cần phải làm gì. Nhiều nhất tôi có thể đưa ra nhận xét của mình về vài vấn đề.
• Theo cảm tưởng của tôi có các vấn đề lớn trong khu vực ngân hàng. Sự thực rằng nhiều ngân hàng Mỹ và châu Âu hiện nay lâm vào tình thế khó khăn, thậm chí một vài lâm vào tình trạng khủng hoảng, trong khi nhìn từ bên ngoài các ngân hàng Trung Quốc có vẻ vững chắc, không có nghĩa là tất cả đều ổn. Các chuyên gia Trung Quốc phải phân tích chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá, cơ cấu các khoản vay, đặc biệt là việc xử lý các khoản nợ xấu với con mắt mở và phê phán.
• Đáng sợ là, giữa sự phát triển có tốc độ rất nhanh này nảy sinh những bất cân đối và thiếu-cân bằng trong nền kinh tế mà muộn hơn có thể gây ra những rắc rối lớn. Bốn mươi năm trước tôi có viết một cuốn sách với đầu đề: “Rush versus Harmonic Growth – Tăng trưởng Hấp tấp đối lại Tăng trưởng Hài hòa.” Khi đó người ta cũng đã dịch ra tiếng Trung Quốc, nhưng tôi e là đã hết từ lâu và không còn trong các hiệu sách. Trong cuốn sách này, rút ra từ kinh nghiệm Liên Xô và Đông Âu, tôi đã lên tiếng chống lại “thói tôn sùng tốc độ tăng trưởng”. Trong khi các chính trị gia kinh tế thúc tăng trưởng GDP càng nhanh càng tốt, họ bỏ qua một số nhiệm vụ phát triển quan trọng, chẳng hạn như xây dựng nhà ở, bảo vệ môi trường, giao thông đô thị và vân vân. Trong cuốn sách cũng có một sự so sách để minh họa cho sự bất hài hòa: một người đàn ông mặc áo veston mới sang trọng, mặc quần sờn nhưng vẫn có thể dùng được, và đi chân trần. Có lẽ bõ công lại đưa cuốn sách này vào tay bạn đọc Trung Quốc.
• Từ các số liệu mà tôi được biết cho thấy sự bất bình đẳng thu nhập đã tăng mạnh ở Trung Quốc. Điều này cũng bất lợi về mặt kinh tế, chưa kể đến việc đúng là nó xúc phạm cảm nhận công lý của người dân. Hiện tượng này sớm muộn có thể trở thành nguồn gốc của những căng thẳng xã hội nghiêm trọng.
• Phải chuẩn bị rằng thị trường xuất khẩu của Trung Quốc có thể bị thu hẹp. Rồi tiêu dùng cá nhân và xã hội của Trung Quốc càng tăng, thì khoảng cách giữa chi phí lương của các sản phẩm sản xuất ở Trung Quốc và ở các nước phát triển sẽ càng nhỏ. Cho đến nay Trung Quốc theo đuổi chính sách kinh tế theo chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu và đầu tư. Trung Quốc được chuẩn bị chưa cho việc sửa đổi chiến lược này?
• Để cho nền kinh tế thị trường hiện đại hoạt động suôn sẻ thì không thể thiếu nhà nước pháp quyền. Các bước quan trọng đã được tiến hành để hiện đại hóa hệ thống pháp luật, nhưng – tôi tin – vẫn còn rất nhiều việc phải làm để bảo vệ cả tài sản tư lẫn tài sản công, và để buộc tôn trọng và thực thi các thỏa thuận.
Việc liệt kê các vấn đề, những lo âu và những việc cần làm là không hề đầy đủ. Tôi thành tâm hy vọng rằng chính sách kinh tế Trung Quốc sẽ tìm được các câu trả lời đúng cho các câu hỏi khó.
Câu hỏi 6.
Các nhà kinh tế học Trung Quốc nghĩ rằng nếu Trung Quốc muốn tiếp tục thực hiện cải cách của mình, nó sẽ phải chịu những chi phí nặng hơn. Ông thấy triển vọng cho cải cách của Trung Quốc thế nào? Chúng tôi có thể học những bài học gì từ Đông Âu?
Tôi kiềm chế khỏi việc rút ra những kết luận có hiệu lực phổ quát từ biến đổi Đông Âu. Dân cư của khu vực này cộng chung lại cũng không lớn hơn dân số của một tỉnh duy nhất của Trung Quốc – thế nhưng, kinh nghiệm của nhiều quốc gia cỡ nhỏ và trung bình này lại muôn màu muôn vẻ đến thế nào! Nếu chúng ta khảo sát một năm cho trước, một nước vừa đạt những kết quả to lớn, ở nước khác rắc rối tích tụ lại. Trong mỗi nước thành công và thất bại luân phiên lẫn nhau. Đặc biệt quan trọng là, các nước khác hãy rút ra bài học từ những bước thành công một nửa.
• Chủ nghĩa dân túy trong dài hạn là không thích hợp. Sớm muộn dân chúng cũng đòi truy cứu việc thực hiện các lời hứa được lòng dân, nhưng vô trách nhiệm và sẽ quét sạch những kẻ đã theo đuổi chính sách kinh tế nông nổi sang bên lề.
• Việc áp đặt những cải cách cưỡng bức lên dân chúng là không thích hợp. Các cuộc cải cách tỏ ra bền vững là các cuộc được tranh luận rộng rãi trước đó và được sự ủng hộ rộng rãi.
• Bóp nghẹt các quan điểm phê phán chính sách của chính phủ là không thích hợp. Trong nhiều nước Đông Âu các đảng cầm quyền đã thử bóp nghẹt các tiếng nói đối lập, đàn áp các cuộc phản đối, đe dọa những người có chứng kiến độc lập. Việc làm này đã có thể tạo trật tự một thời gian ngắn, nhưng sớm muộn vẫn phải khai mở khả năng cho sự cạnh tranh giữa các quan điểm, cho sự thể hiện tự do chứng kiến.
• Sự ngạo mạn dân tộc chủ nghĩa, sự khoe khoang thành tích là không thích hợp. Thế giới bên ngoài có thiện cảm hơn với các nước tuyên bố: sẵn sàng học hỏi, sẵn sàng thâu nạp và thích ứng theo điều kiện địa phương những kinh nghiệm chính trị và kinh tế nước ngoài đã thành công.
Các nước kế thừa sau khi Liên Xô tan rã và các nước Đông Âu một thời dưới sự lãnh đạo cộng sản cùng nhau tạo thành một phòng thí nghiệm lớn. Việc thí nghiệm nhiều loại thể chế chính trị và kinh tế xảy ra ở đây. Tôi khuyến nghị cho các bạn Trung Quốc của mình: hãy chớp lấy cơ hội đặc biệt này. Hãy ngó quanh một cách kỹ càng trong phòng thí nghiệm khổng lồ này, hãy rút ra bài học từ những sai lầm và tận dụng khéo những kinh nghiệm thành công.
—
* Bài được đăng một phần trên Sài Gòn Tiếp thị. Bản ở đây là đầy đủ.
Krugman's column on Greece and Mankiw's response
Krugman's excellent column on Greece
http://www.nytimes.com/2010/05/07/opinion/07krugman.html
and Mankiw considers this column "thoughtful and thought-provoking".
Mankiw responses to this, challenging the idea of centralized fiscal authority (by comparing Greece and Germany to California and Washington). He askes " Does a common currency area need a centralized fiscal authority?"
http://gregmankiw.blogspot.com/2010/05/does-currency-area-need-fiscal.html
Then Krugman reacts to Greg's question!
http://krugman.blogs.nytimes.com/2010/05/07/a-cross-of-gold/
One of his previous summary of the debt crisis and the euro can clarifies a bit about his view.
http://www.nytimes.com/2010/04/30/opinion/30krugman.html?partner=rssnyt&emc=rss
http://www.nytimes.com/2010/05/07/opinion/07krugman.html
and Mankiw considers this column "thoughtful and thought-provoking".
Mankiw responses to this, challenging the idea of centralized fiscal authority (by comparing Greece and Germany to California and Washington). He askes " Does a common currency area need a centralized fiscal authority?"
http://gregmankiw.blogspot.com/2010/05/does-currency-area-need-fiscal.html
Then Krugman reacts to Greg's question!
http://krugman.blogs.nytimes.com/2010/05/07/a-cross-of-gold/
One of his previous summary of the debt crisis and the euro can clarifies a bit about his view.
http://www.nytimes.com/2010/04/30/opinion/30krugman.html?partner=rssnyt&emc=rss
Role of Marketing in Education
http://leighblackall.blogspot.com/2010/04/role-of-marketing-in-educational.html
Comment đầu tiên đáng chú ý:
... You have developed a taste for useless writing like most academics during this while however ... :))
Comment đầu tiên đáng chú ý:
... You have developed a taste for useless writing like most academics during this while however ... :))
Saturday, 8 May 2010
Tiền tệ - chính sách: Tui nói giá không tăng sao mà nó cứ tăng vậy!
http://www.baodatviet.vn/Home/kinhte/That-tien-te-qua-manh-doanh-nghiep-gap-kho/20105/91858.datviet
“Khi tôi đi tiếp xúc cử tri, họ hỏi Chính phủ bảo không tăng giá, sao giá xăng dầu và một số mặt hàng khác vẫn tăng? Chính phủ nên trả lời cử tri câu hỏi này”, Phó chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng đề nghị. => Cp: làm sao tui biết, hỏi mấy ông tăng giá đó!
Mặc dù theo Bộ trưởng Tài chính Vũ Văn Ninh, dư nợ Chính phủ vẫn nằm trong giới hạn an toàn nhưng Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội Trương Thị Mai vẫn tỏ ý băn khoăn vì con số này đã tiệm cận đến mức không an toàn. “Phải chỉ đạo, thực hiện có hiệu quả chương trình nợ và quản lý nợ trung và dài hạn để đảm bảo vững chắc an ninh tài chính quốc gia”, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Kiên nói.
“Khi tôi đi tiếp xúc cử tri, họ hỏi Chính phủ bảo không tăng giá, sao giá xăng dầu và một số mặt hàng khác vẫn tăng? Chính phủ nên trả lời cử tri câu hỏi này”, Phó chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng đề nghị. => Cp: làm sao tui biết, hỏi mấy ông tăng giá đó!
Mặc dù theo Bộ trưởng Tài chính Vũ Văn Ninh, dư nợ Chính phủ vẫn nằm trong giới hạn an toàn nhưng Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội Trương Thị Mai vẫn tỏ ý băn khoăn vì con số này đã tiệm cận đến mức không an toàn. “Phải chỉ đạo, thực hiện có hiệu quả chương trình nợ và quản lý nợ trung và dài hạn để đảm bảo vững chắc an ninh tài chính quốc gia”, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Kiên nói.
Friday, 7 May 2010
History of equity premium
History of equity premium
Past performance is no guarantee, but history tells us that the equity risk premium has been persistent. This column shows that British investors enjoyed relatively high returns in the nineteenth century, though today’s UK market differs greatly from its formative ancestor.
http://www.voxeu.org/index.php?q=node/1127
Past performance is no guarantee, but history tells us that the equity risk premium has been persistent. This column shows that British investors enjoyed relatively high returns in the nineteenth century, though today’s UK market differs greatly from its formative ancestor.
http://www.voxeu.org/index.php?q=node/1127
Chuyện private equity tuyển dụng trong khủng hoảng
http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601109&sid=ag5IhaxqfB10&pos=13
Contangion effect - Flight to quality!!!
http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601087&sid=aOqu0AXxXvLU
Có thể coi video trong trang này:
Parker on ECB Policy, U.K. Election
http://www.businessweek.com/news/2010-05-05/greek-bonds-decline-german-yield-at-record-low-on-debt-concern.html
The two-year German note yield dropped 11 basis points to 0.60 percent today, after falling to 0.56 percent, the lowest since Bloomberg records began in 1990.
Cái này đọc không kỹ dễ khiến bà con tưởng trái phiếu của Đức German bund rớt theo hiệu ứng Hy Lạp, thiệt ra nó lên giá tại bà con switch từ Greek bonds qua German bund!
Một bài khác:
http://www.reuters.com/article/idUSLDE64524X20100506
Cái này khiến tui nhớ lại 1 bài yêu thích của Veni Arakelian (junk-rated economy, báo chí làm ơn đừng nói không ai predict được cái crisis lần này nữa!):
http://economics.soc.uoc.gr/macro/docs/Year/2009/papers/paper_1_174.pdf
Có thể coi video trong trang này:
Parker on ECB Policy, U.K. Election
http://www.businessweek.com/news/2010-05-05/greek-bonds-decline-german-yield-at-record-low-on-debt-concern.html
The two-year German note yield dropped 11 basis points to 0.60 percent today, after falling to 0.56 percent, the lowest since Bloomberg records began in 1990.
Cái này đọc không kỹ dễ khiến bà con tưởng trái phiếu của Đức German bund rớt theo hiệu ứng Hy Lạp, thiệt ra nó lên giá tại bà con switch từ Greek bonds qua German bund!
Một bài khác:
http://www.reuters.com/article/idUSLDE64524X20100506
Cái này khiến tui nhớ lại 1 bài yêu thích của Veni Arakelian (junk-rated economy, báo chí làm ơn đừng nói không ai predict được cái crisis lần này nữa!):
http://economics.soc.uoc.gr/macro/docs/Year/2009/papers/paper_1_174.pdf
Thursday, 6 May 2010
Ngày kinh hoàng của Wall Street: ??? Haha
http://www.vietstock.vn/ChannelID/773/Tin-tuc/152028-ngay-kinh-hoang-cua-wall-street-dow-jones-rot-tha-phanh-hon-9-truoc-khinbspguong-day.aspx
Is it really technical issues??? God knows
Now a bit clearer: Human errors & Algorithm trading => led-by accidents mass production orders => crazy sale! But they are mistaken real orders! No technical errors.
http://www.baodatviet.vn/Home/kinhte/Bao-to-tren-pho-Wall/20105/91730.datviet
Nhân vụ này và GS, QH Mỹ sẽ làm thịt vài bạn Wall Street ... A US prof said they are now good political targets!
http://www.baodatviet.vn/Home/kinhte/Cuoc-chien-phap-ly-tren-Pho-Wall/20104/89154.datviet
http://www.baodatviet.vn/Home/kinhte/My-chuan-bi-mo-xe-loi-giao-dich-tren-pho-Wall/20105/91786.datviet
Now GS and algorithm trading will be political scapegoats! => That's why we need to know political economics.
(Continued)
http://www.nytimes.com/2010/05/10/business/10markets.html?pagewanted=1&src=busln&adxnnlx=1273489203-XO1dbdlZk7LgOfAI/LpuQg
http://falkenblog.blogspot.com/2010/05/dont-panic.html
Sáu sàn giao dịch lớn của Mỹ trong ngày thứ Hai đã chấp thuận về nguyên tắc thống nhất hệ thống ngắt giao dịch khi thị trường biến động mạnh. Phần lớn trong số 50 sàn của Mỹ tự điều tiết và có cơ thế hãm hoặc ngắt giao dịch riêng.
http://cafef.vn/20100512065243627CA32/chu-tich-sec-loai-bo-kha-nang-khung-bo-tin-tac-gay-ra-ngay-thu-nam-kinh-hoang.chn
Is it really technical issues??? God knows
Now a bit clearer: Human errors & Algorithm trading => led-by accidents mass production orders => crazy sale! But they are mistaken real orders! No technical errors.
http://www.baodatviet.vn/Home/kinhte/Bao-to-tren-pho-Wall/20105/91730.datviet
Nhân vụ này và GS, QH Mỹ sẽ làm thịt vài bạn Wall Street ... A US prof said they are now good political targets!
http://www.baodatviet.vn/Home/kinhte/Cuoc-chien-phap-ly-tren-Pho-Wall/20104/89154.datviet
http://www.baodatviet.vn/Home/kinhte/My-chuan-bi-mo-xe-loi-giao-dich-tren-pho-Wall/20105/91786.datviet
Now GS and algorithm trading will be political scapegoats! => That's why we need to know political economics.
(Continued)
http://www.nytimes.com/2010/05/10/business/10markets.html?pagewanted=1&src=busln&adxnnlx=1273489203-XO1dbdlZk7LgOfAI/LpuQg
http://falkenblog.blogspot.com/2010/05/dont-panic.html
Sáu sàn giao dịch lớn của Mỹ trong ngày thứ Hai đã chấp thuận về nguyên tắc thống nhất hệ thống ngắt giao dịch khi thị trường biến động mạnh. Phần lớn trong số 50 sàn của Mỹ tự điều tiết và có cơ thế hãm hoặc ngắt giao dịch riêng.
http://cafef.vn/20100512065243627CA32/chu-tich-sec-loai-bo-kha-nang-khung-bo-tin-tac-gay-ra-ngay-thu-nam-kinh-hoang.chn
Sunday, 2 May 2010
Tập đoàn nào thua lỗ nặng nề nhất 2009
http://cafef.vn/20100421105454275CA32/tap-doan-nao-thua-lo-nang-ne-nhat-tai-my-nam-2009.chn
Có GMAC, Citi, AIG, Symantec, và 2 con cưng chính phủ Mỹ!
Có GMAC, Citi, AIG, Symantec, và 2 con cưng chính phủ Mỹ!
Subscribe to:
Posts (Atom)