Friday, 21 January 2011

Gillian Tett: End of Risk-free sovereigns

Gillian Tett: Lisbon move points to end of risk-free sovereigns.

Ý tưởng cơ bản là xưa nay các khoản nợ và các giao dịch dính líu tới chính phủ thì được ưu ái cho là "risk-free".

However, until now, most governments have generally not provided such collateral, since they were considered “privileged”. This was partly due to logistical challenges (it is tough for bureaucrats to raid budgets to find collateral). However, Western public sector entities were deemed to be (almost) risk free. Thus, while banks were expected to provide collateral, public entities (and some AAA insurance groups and banks) were not.

Có thể tìm thấy bằng chứng việc sử dụng các trái phiếu chính phủ như là những tài sản "risk-free" trong đầy các sách giáo khoa tài chính. Sau trường hợp khủng hoảng nợ trước đây, người ta vẫn tiếp tục làm như vậy cho đến bây giờ.

Cho nên, Gillian Tett cho rằng, những điều chỉnh cho chuyện này đã trễ mất 10 năm. Nhưng có 1 điều nhà báo này đã quên, nếu chuyện này qua đi, có thể sẽ không có điều chỉnh gì cả! Do đó, nói điều chỉnh trễ 10 năm, là đã quá vội. Hãy chờ.

Nevertheless, the one thing that is clear is that this debate – and trend – is long overdue. After all, one factor behind the recent bond and derivatives bubble was that the financial system has often failed to price properly all the associated credit, processing and execution risks attached to deals, particularly when entities were labelled AAA, or risk-free. If the financial system is now rectifying that for swaps, then that is a good thing; the only pity is that it has come 10 years too late.

No comments: