Friday, 31 December 2010
Wednesday, 29 December 2010
India stock market's bubble
India stock market's bubble. So ... what? We know bubbles can take years to burst.
Tuesday, 28 December 2010
Sunday, 26 December 2010
Thursday, 23 December 2010
Rủi ro tỷ giá: case của VNAirlines
Tuy nhiên, lợi nhuận của Vietnam Airlines, theo thông báo của ông Phạm Ngọc Minh tại cuộc họp báo tổ chức cùng ngày, chỉ đạt khoảng 350 tỉ đồng. Mặc dù con số lợi nhuận này tăng hơn gấp đôi so với năm trước(154 tỉ đồng), nhưng không tương xứng với mức gia tăng mạnh về số lượng hành khách hàng hàng hóa mà hãng này vận chuyển trong năm 2010 (tăng 43,9%).
Nguyên nhân chính, theo ông Minh, là do lạm phát và biến động mạnh về tỷ giá. Được biết, hãng này phải trích lập số chi phí chênh lệch tỷ giá để bảo toàn vốn với các khoản vay bằng ngoại tệ với số tiền trên 1.000 tỷ đồng. “Nếu như không có yếu tố trượt giá, điều chỉnh tỷ giá, lợi nhuận của hãng này có khả năng đạt trên 1.300 tỷ đồng”, ông Phạm Ngọc Minh nói.
Source: SGTT
Nguyên nhân chính, theo ông Minh, là do lạm phát và biến động mạnh về tỷ giá. Được biết, hãng này phải trích lập số chi phí chênh lệch tỷ giá để bảo toàn vốn với các khoản vay bằng ngoại tệ với số tiền trên 1.000 tỷ đồng. “Nếu như không có yếu tố trượt giá, điều chỉnh tỷ giá, lợi nhuận của hãng này có khả năng đạt trên 1.300 tỷ đồng”, ông Phạm Ngọc Minh nói.
Source: SGTT
Wednesday, 22 December 2010
Milton Friedman's talk in 2000 on exchange rate
Milton Friedman's talk in 2000.
Page 419 talks about the Euro. He pointed to some points now, 10 years later, seem to be quite relevant. Great!
Page 419 talks about the Euro. He pointed to some points now, 10 years later, seem to be quite relevant. Great!
Tuesday, 21 December 2010
Monday, 20 December 2010
Ý kiến về lãi suất cao và thấp
Quách Mạnh Hào bày tỏ quan điểm về thắt chặt và nới lỏng tiền tệ.
Rất nhiều ý kiến hiện tại là chủ quan, vấn đề là cần một cái nhìn rõ ràng: lãi suất thấp thì không thể duy trì duy ý chí được, vì lãi suất thấp mà lạm phát cao thì người dân không chọn gửi tiền vào ngân hàng trong bối cảnh lạm phát cao. Do đó, vấn đề nằm ở lạm phát chứ không phải lãi suất.
Hãy đặt câu hỏi: vậy lãi suất thấp có chắc ổn định được vĩ mô và lạm phát không?
Update: Giang Lê bình về idea của QMH
Rất nhiều ý kiến hiện tại là chủ quan, vấn đề là cần một cái nhìn rõ ràng: lãi suất thấp thì không thể duy trì duy ý chí được, vì lãi suất thấp mà lạm phát cao thì người dân không chọn gửi tiền vào ngân hàng trong bối cảnh lạm phát cao. Do đó, vấn đề nằm ở lạm phát chứ không phải lãi suất.
Hãy đặt câu hỏi: vậy lãi suất thấp có chắc ổn định được vĩ mô và lạm phát không?
Update: Giang Lê bình về idea của QMH
Sunday, 19 December 2010
Lãi suất cao, tín dụng tăng thấp
Lãi suất cao, tín dụng tăng thấp.
Cái gì cũng muốn hết trơn, lãi suất thấp, lạm phát thấp, tăng trưởng cao, xuất siêu!
Cái này QMH nói có lý:
Ông Hào phân tích, hiện tại chỉ những ngân hàng nắm giữ phần lớn lượng TPCP đang lưu hành mới vay được vốn của NHNN thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu trên thị trường mở (OMO) và những đơn vị này đang được hưởng lợi từ chênh lệch lãi suất TPCP (khoảng 10%) và lãi suất tái chiết khấu (7 – 9%).
Khoản “tiền rẻ độc quyền” này được các ngân hàng dùng chủ yếu để kinh doanh lại trên thị trường liên ngân hàng thay vì cho vay doanh nghiệp, đẩy lãi suất trên thị trường này tăng cao, tạo sức ép buộc các ngân hàng, nhất là những đơn vị vừa và nhỏ phải đua lãi suất huy động. Do vậy, phải giảm vị thế “tiền rẻ độc quyền” của các ngân hàng lớn, hay nói khác là làm giảm hoặc xoá chênh lệch giữa tỷ suất TPCP và lãi suất chiết khấu.
Nhưng cái ý sau này thì phải xem lại: mua lại TP chính phủ thì phải tăng cung tiền. Nói chung là quan điểm bây giờ rõ ràng là để cho lãi suất thấp trở lại. Nhưng mà nếu do vậy mà lạm phát cao thì làm sao đây?
ông Hào đề xuất, là NHNN có thể thực hiện việc mua trái phiếu chính phủ (TPCP) cả trên thị trường sơ cấp và thứ cấp, đồng thời phối hợp với bộ Tài chính trong việc tính toán khối lượng trái phiếu phát hành thêm một cách hợp lý.
Cái gì cũng muốn hết trơn, lãi suất thấp, lạm phát thấp, tăng trưởng cao, xuất siêu!
Cái này QMH nói có lý:
Ông Hào phân tích, hiện tại chỉ những ngân hàng nắm giữ phần lớn lượng TPCP đang lưu hành mới vay được vốn của NHNN thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu trên thị trường mở (OMO) và những đơn vị này đang được hưởng lợi từ chênh lệch lãi suất TPCP (khoảng 10%) và lãi suất tái chiết khấu (7 – 9%).
Khoản “tiền rẻ độc quyền” này được các ngân hàng dùng chủ yếu để kinh doanh lại trên thị trường liên ngân hàng thay vì cho vay doanh nghiệp, đẩy lãi suất trên thị trường này tăng cao, tạo sức ép buộc các ngân hàng, nhất là những đơn vị vừa và nhỏ phải đua lãi suất huy động. Do vậy, phải giảm vị thế “tiền rẻ độc quyền” của các ngân hàng lớn, hay nói khác là làm giảm hoặc xoá chênh lệch giữa tỷ suất TPCP và lãi suất chiết khấu.
Nhưng cái ý sau này thì phải xem lại: mua lại TP chính phủ thì phải tăng cung tiền. Nói chung là quan điểm bây giờ rõ ràng là để cho lãi suất thấp trở lại. Nhưng mà nếu do vậy mà lạm phát cao thì làm sao đây?
ông Hào đề xuất, là NHNN có thể thực hiện việc mua trái phiếu chính phủ (TPCP) cả trên thị trường sơ cấp và thứ cấp, đồng thời phối hợp với bộ Tài chính trong việc tính toán khối lượng trái phiếu phát hành thêm một cách hợp lý.
Saturday, 18 December 2010
Bằng thật - Trình độ giả
Bằng giả và Bằng thật, trình độ giả !!!
Mà cũng chẳng quan trọng, liệu cái nghề ghi trên bằng có ích gì cho công việc đang đảm nhiệm hay không, cứ đếm bằng mà tính tiền. Chính cách quản lý quan liêu, không cần tính đến trình độ, năng lực và hiệu quả này là miền đất tốt cho bằng giả và “bằng thật trình độ giả” sinh sôi và phát triển.
---------
Nhưng mà cái đoạn này thì hơi đi xa vấn đề. Thật ra MBA hay undergrads của nhiều trường cũng được trả lương cao hơn Prof kia mà. Đâu phải là chỉ trường top mới có. Cái này là do negative added value của mấy cái vị đi làm PhD như tui gây ra. :)))
Chính thương hiệu “Ecole Polytechnique, Paris” làm cho người tốt nghiệp trường này dù chỉ có bằng master luôn dễ dàng được chào mời mức lương cao hơn cả giáo sư nhiều trường khác. Nếu trong kinh tế, tiêu chí của sản phẩm là chất lượng và giá thành, thì trong giáo dục tiêu chí của bằng cấp phải là trình độ và năng lực. Nếu sử dụng và đãi ngộ người lao động theo trình độ, năng lực và mức độ cống hiến, thì sẽ không có chỗ cho bằng giả cũng như “bằng thật trình độ giả”.
Mà cũng chẳng quan trọng, liệu cái nghề ghi trên bằng có ích gì cho công việc đang đảm nhiệm hay không, cứ đếm bằng mà tính tiền. Chính cách quản lý quan liêu, không cần tính đến trình độ, năng lực và hiệu quả này là miền đất tốt cho bằng giả và “bằng thật trình độ giả” sinh sôi và phát triển.
---------
Nhưng mà cái đoạn này thì hơi đi xa vấn đề. Thật ra MBA hay undergrads của nhiều trường cũng được trả lương cao hơn Prof kia mà. Đâu phải là chỉ trường top mới có. Cái này là do negative added value của mấy cái vị đi làm PhD như tui gây ra. :)))
Chính thương hiệu “Ecole Polytechnique, Paris” làm cho người tốt nghiệp trường này dù chỉ có bằng master luôn dễ dàng được chào mời mức lương cao hơn cả giáo sư nhiều trường khác. Nếu trong kinh tế, tiêu chí của sản phẩm là chất lượng và giá thành, thì trong giáo dục tiêu chí của bằng cấp phải là trình độ và năng lực. Nếu sử dụng và đãi ngộ người lao động theo trình độ, năng lực và mức độ cống hiến, thì sẽ không có chỗ cho bằng giả cũng như “bằng thật trình độ giả”.
Thu thuế GTGT đối với dịch vụ ứng trước tiền bán CK
Tận thu thuế GTGT trong CK
--------
Đang tự hỏi là không rõ có cơ sở nào để phân biệt giữa dịch vụ ứng trước tiền bán chứng khoán và dịch vụ hỗ trợ kinh doanh CK khác như môi giới, tư vấn v.v. trong chuyện tạo ra giá trị để mà thu thuế. Cũng không hiểu là thu thuế là nhằm vào incentives thì chả lẽ Nhà nước công khai muốn hạn chế chuyện bán chứng khoán hoặc ngược lại muốn công ty CK không thu đồng phí nào :)). Hoặc đơn giản là do luật không qui định cái này là dịch vụ KD CK cho nên bên Thuế mừng quá nắm đầu ra tận thu.
Literature của financial innovations của Tây không biết tới trường hợp này. Nghiên cú, nghiên cú, trường hợp khó hiểu của VN.
--------
Đang tự hỏi là không rõ có cơ sở nào để phân biệt giữa dịch vụ ứng trước tiền bán chứng khoán và dịch vụ hỗ trợ kinh doanh CK khác như môi giới, tư vấn v.v. trong chuyện tạo ra giá trị để mà thu thuế. Cũng không hiểu là thu thuế là nhằm vào incentives thì chả lẽ Nhà nước công khai muốn hạn chế chuyện bán chứng khoán hoặc ngược lại muốn công ty CK không thu đồng phí nào :)). Hoặc đơn giản là do luật không qui định cái này là dịch vụ KD CK cho nên bên Thuế mừng quá nắm đầu ra tận thu.
Literature của financial innovations của Tây không biết tới trường hợp này. Nghiên cú, nghiên cú, trường hợp khó hiểu của VN.
Khách quốc tế dùng ATM thay tiền mặt
Khách quốc tăng lựa chọn dùng ATM ở VN
Cụ thể, 39% khách quốc tế dự định tới Việt Nam du lịch trong hai năm tới có kế hoạch chỉ mang theo một khoản tiền mặt vừa đủ để chi trả cho những chi phí ban đầu và sau đó sẽ rút thêm tiền mặt tại các máy ATM khi cần thiết.
Chỉ có 21% đối tượng tham gia khảo sát chọn cách mang tiền mặt để thanh toán cho tất cả các chi phí trong chuyến đi và không có ý định rút thêm tiền mặt tại các máy ATM ở nước ngoài.
----------------
Vẫn còn nhiều khách chọn rút tiền mặt. Chỉ có 39% chọn mang ít tiền mặt. Mặt khác, người ta lựa chọn đến VN để rút tiền mặt ra xài chứ không phải là cầm thẻ đi thanh toán. Nghĩa là không có gì thay đổi trong giảm thanh toán bằng tiền mặt. Do đó không có gì để vui mừng.
Cụ thể, 39% khách quốc tế dự định tới Việt Nam du lịch trong hai năm tới có kế hoạch chỉ mang theo một khoản tiền mặt vừa đủ để chi trả cho những chi phí ban đầu và sau đó sẽ rút thêm tiền mặt tại các máy ATM khi cần thiết.
Chỉ có 21% đối tượng tham gia khảo sát chọn cách mang tiền mặt để thanh toán cho tất cả các chi phí trong chuyến đi và không có ý định rút thêm tiền mặt tại các máy ATM ở nước ngoài.
----------------
Vẫn còn nhiều khách chọn rút tiền mặt. Chỉ có 39% chọn mang ít tiền mặt. Mặt khác, người ta lựa chọn đến VN để rút tiền mặt ra xài chứ không phải là cầm thẻ đi thanh toán. Nghĩa là không có gì thay đổi trong giảm thanh toán bằng tiền mặt. Do đó không có gì để vui mừng.
Friday, 17 December 2010
Thursday, 16 December 2010
Wednesday, 15 December 2010
Nhật Bản & VN
http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-12-12-nhat-ban-rut-bai-hoc-trung-quoc-o-viet-nam
Tóm tắt vai trò lịch sử:
Sau gần 6 năm ngồi trên ghế bộ trưởng kế hoạch & đầu tư (MPI), ông Trần Xuân Giá có thể tự hào vì đã thúc đẩy cho sự ra đời của Luật Doanh nghiệp, mở ra cơ hội cho khu vực doanh nghiệp tư nhân dần khẳng định vai trò của mình trong một nền kinh tế đang chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường.
Ông Võ Hồng Phúc, người kế nhiệm ông Giá, cũng có thể thanh thản rời nhiệm sở vào mùa hè năm tới, sau khi đã có vai trò tương tự trong việc bước đầu buộc khối doanh nghiệp nhà nước phải chấp nhận "đá cùng một sân" với khu vực tư nhân trong một luật doanh nghiệp chung cho mọi thành phần kinh tế. (Việc củng cố các doanh nghiệp nhà nước lớn, thông qua hình thức tập đoàn, vượt quá xa thẩm quyền quyết định của ông).
Với khoảng thời gian tại nhiệm ở vị trí đứng đầu MPI gấp rưỡi ông Giá, ông Phúc cũng kịp thúc đẩy cho sự ra đời của một luật đầu tư thống nhất (có hiệu lực từ 1.7.2006), tiền đề cho một cuộc chơi bình đẳng hơn giữa các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Hơn nữa, ông Phúc được coi là người đóng vai trò nổi bật trong nỗ lực hoàn thiện môi trường đầu tư của chính phủ Việt Nam, thông qua Sáng kiến chung Việt - Nhật, được bắt đầu triển khai cách đây 6 năm.
...
Mặc dù, biết có bên thứ ba sẽ không mấy bằng lòng, nhưng giới lãnh đạo Việt Nam đã có sự lựa chọn cần thiết, vì lợi ích quốc gia của mình. Họ hiểu thực chất của mối quan hệ đối tác chiến lược: "Bên này gọi - bên kia trả lời! Và ngược lại!" -> Nói "bên thứ ba" là ai đây!?
Tóm tắt vai trò lịch sử:
Sau gần 6 năm ngồi trên ghế bộ trưởng kế hoạch & đầu tư (MPI), ông Trần Xuân Giá có thể tự hào vì đã thúc đẩy cho sự ra đời của Luật Doanh nghiệp, mở ra cơ hội cho khu vực doanh nghiệp tư nhân dần khẳng định vai trò của mình trong một nền kinh tế đang chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường.
Ông Võ Hồng Phúc, người kế nhiệm ông Giá, cũng có thể thanh thản rời nhiệm sở vào mùa hè năm tới, sau khi đã có vai trò tương tự trong việc bước đầu buộc khối doanh nghiệp nhà nước phải chấp nhận "đá cùng một sân" với khu vực tư nhân trong một luật doanh nghiệp chung cho mọi thành phần kinh tế. (Việc củng cố các doanh nghiệp nhà nước lớn, thông qua hình thức tập đoàn, vượt quá xa thẩm quyền quyết định của ông).
Với khoảng thời gian tại nhiệm ở vị trí đứng đầu MPI gấp rưỡi ông Giá, ông Phúc cũng kịp thúc đẩy cho sự ra đời của một luật đầu tư thống nhất (có hiệu lực từ 1.7.2006), tiền đề cho một cuộc chơi bình đẳng hơn giữa các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Hơn nữa, ông Phúc được coi là người đóng vai trò nổi bật trong nỗ lực hoàn thiện môi trường đầu tư của chính phủ Việt Nam, thông qua Sáng kiến chung Việt - Nhật, được bắt đầu triển khai cách đây 6 năm.
...
Mặc dù, biết có bên thứ ba sẽ không mấy bằng lòng, nhưng giới lãnh đạo Việt Nam đã có sự lựa chọn cần thiết, vì lợi ích quốc gia của mình. Họ hiểu thực chất của mối quan hệ đối tác chiến lược: "Bên này gọi - bên kia trả lời! Và ngược lại!" -> Nói "bên thứ ba" là ai đây!?
Tuesday, 14 December 2010
Kinh tế TQ: những rắc rối mới
http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-12-14-bat-on-vi-mo-di-sau-kich-thich-kinh-te
Nếu TQ có thể lèo lái tốt ra khỏi tình trạng hiện nay thì đó sẽ là 1dẫn chứng nữa về thần kỳ ở TQ. Nếu không, chúng ta không nên cười, vì nó sẽ là một tin xấu cho cả châu Á, nếu không nói là thế giới. Khi người TQ gặp rắc rối, con nợ của họ (Mỹ) và những nước nhập siêu lớn từ họ (VN), có thể cười sao? Nếu dòng vốn rút ra khỏi TQ được, nó có thể rút ra khỏi những nước trong tình trạng tương tự (Aus và Indo). Tại sao không? Hy lạp và Ireland khiến người ta lo về BĐN và TBN là những nước ở tình trạng tương tự. Vậy thì tình huống TQ cũng vậy.
Nếu TQ có thể lèo lái tốt ra khỏi tình trạng hiện nay thì đó sẽ là 1dẫn chứng nữa về thần kỳ ở TQ. Nếu không, chúng ta không nên cười, vì nó sẽ là một tin xấu cho cả châu Á, nếu không nói là thế giới. Khi người TQ gặp rắc rối, con nợ của họ (Mỹ) và những nước nhập siêu lớn từ họ (VN), có thể cười sao? Nếu dòng vốn rút ra khỏi TQ được, nó có thể rút ra khỏi những nước trong tình trạng tương tự (Aus và Indo). Tại sao không? Hy lạp và Ireland khiến người ta lo về BĐN và TBN là những nước ở tình trạng tương tự. Vậy thì tình huống TQ cũng vậy.
Sunday, 12 December 2010
Tiền tệ ngân hàng: Kiều hối đạt 8 tỷ, FII 1 tỷ
http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/2581/kieu-hoi-dat-8-ty-usd--ngoai-te-chay-vao-manh.html
Theo thống kê từ Ngân hàng Nhà nước, tính từ đầu năm tới nay, tình hình về ngoại hối đã được cải thiện đáng kể, mức âm trên 300 triệu USD vào cuối tháng 11 đã được rút ngắn xuống còn âm dưới 100 triệu USD. Năm 2010 dự kiến kiều hối đạt 8 tỷ USD, tăng 25,6% so với 2009.
Theo thống kê của Vụ quản lý ngoại hối, tính đến cuối tháng 11/2010, nguồn thu ngoại tệ từ kiều hối đạt mức 7,6 tỷ USD. Trong tháng 12/2010, ước tính lượng kiều hối đạt khoảng 770 triệu USD, nâng tổng nguồn thu từ kiều hối của cả năm 2010 lên mức 8 tỷ USD, tăng khoảng 25,6% so với tổng lượng kiều hối của cả năm 2009. Tháng 1/2011 - tháng có Tết Nguyên đán được dự báo sẽ tiếp tục hút đáng kể một lượng ngoại hối.
Bên cạnh nguồn thu từ kiều hối, luồng vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam (FII) từ đầu năm tới nay thặng dư khoảng 800 triệu USD, giải ngân vốn đầu tư nước ngoài trong 11 tháng của năm 2010 đã tăng 9,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Ngoài ra, các ngân hàng nước ngoài đang tích cực chuyển vốn ngoại tệ vào Việt Nam và giải ngân để thực hiện quy định của NHNN về việc tăng vốn điều lệ lên mức 3000 tỷ đồng.
Theo thống kê từ Ngân hàng Nhà nước, tính từ đầu năm tới nay, tình hình về ngoại hối đã được cải thiện đáng kể, mức âm trên 300 triệu USD vào cuối tháng 11 đã được rút ngắn xuống còn âm dưới 100 triệu USD. Năm 2010 dự kiến kiều hối đạt 8 tỷ USD, tăng 25,6% so với 2009.
Theo thống kê của Vụ quản lý ngoại hối, tính đến cuối tháng 11/2010, nguồn thu ngoại tệ từ kiều hối đạt mức 7,6 tỷ USD. Trong tháng 12/2010, ước tính lượng kiều hối đạt khoảng 770 triệu USD, nâng tổng nguồn thu từ kiều hối của cả năm 2010 lên mức 8 tỷ USD, tăng khoảng 25,6% so với tổng lượng kiều hối của cả năm 2009. Tháng 1/2011 - tháng có Tết Nguyên đán được dự báo sẽ tiếp tục hút đáng kể một lượng ngoại hối.
Bên cạnh nguồn thu từ kiều hối, luồng vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam (FII) từ đầu năm tới nay thặng dư khoảng 800 triệu USD, giải ngân vốn đầu tư nước ngoài trong 11 tháng của năm 2010 đã tăng 9,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Ngoài ra, các ngân hàng nước ngoài đang tích cực chuyển vốn ngoại tệ vào Việt Nam và giải ngân để thực hiện quy định của NHNN về việc tăng vốn điều lệ lên mức 3000 tỷ đồng.
Thực tế hạch toán và kiểm toán trong tình trạng đa tỷ giá và lãi suất
Thực tế hạch toán và kiểm toán trong trường hợp có tình trạng đa tỷ giá và lãi suất. :))
“Bây giờ, ngân hàng anh đã gia nhập “Câu lạc bộ 14%/năm”, nhưng thực tế trên các báo cáo và biểu niêm yết lãi suất huy động VND vẫn là 12%/năm, tôn trọng đồng thuận chung. Nếu tăng lãi suất một cách thẳng thừng cũng khó ăn nói với nhà quản lý. Việc hạch toán chi phí đầu vào thêm 2% đó tưởng là đơn giản nhưng phức tạp lắm”, phó tổng giám đốc trên cho biết thêm.
2% tăng thêm không thể hiện ở biểu niêm yết, thông thường được đưa vào chi phí khuyến mại - đúng như cách mà ngân hàng này đang triển khai. Nhưng chi phí khuyến mại cũng có những giới hạn về pháp lý.
Phức tạp hơn, qua mặc cả của người bán, trường hợp ngân hàng phải mua vào USD cao hơn giá quy định, chi phí đội thêm đó phải hạch toán thế nào? Ngược lại, về phía doanh nghiệp, nếu họ phải mua theo giá tự do cỡ trên 21.000 VND, chênh trên 1.500 VND so với giá quy định, phải hạch toán khoản chênh lệch lớn đó như thế nào, nhất là khi không đưa trực tiếp vào hóa đơn chứng từ trừ phi… phạm luật?
Đem câu chuyện trên trao đổi với một chuyên gia kiểm toán, thông tin có được là: “Với dân trong nghề thì không có gì lạ. Có 1001 chiêu thức, đơn giản có, tinh vi có, đường thẳng hay đường vòng đều có cả, nhưng lại rất khó để đưa vào kết luận, ghi nhận trên hồ sơ kiểm toán”.
Chuyên gia này đưa ra một số chiêu khá quen thuộc. Đơn giản, từng có trước đây là doanh nghiệp và ngân hàng mua hoặc bán USD “vòng” qua đồng tiền thứ ba. Theo đó, quy định giao dịch theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng cộng với biên độ bị vô hiệu hóa, bởi cơ chế này chỉ áp cho giao dịch giữa USD với VND. Trước phát sinh này, cuối năm 2008, Ngân hàng Nhà nước đã có nhắc nhở và yêu cầu các nhà băng không được đi vòng qua đồng tiền thứ ba để tính ra tỷ giá USD/VND, bởi “nó gây xáo trộn và không trung thực”.
Bịt chỗ này lại hở chỗ kia. Trong quá trình làm kiểm toán, chuyên gia trên cho biết một số ngân hàng có thể sử dụng nghiệp vụ Option quyền chọn. Đi cùng với đó doanh nghiệp phải trả một khoản chi phí để mua quyền, nhưng hợp đồng được cấu trúc theo hướng khách hàng không bao giờ thực hiện, dĩ nhiên là có thỏa thuận; theo đó khoản phí bị “mất”, đổi lại là mua được USD theo đúng giá niêm yết, thể hiện đàng hoàng trên hóa đơn sổ sách.
Tương tự, một cách khác cũng có thể tính đến, ngân hàng sẽ làm thêm hợp đồng thu phí dịch vụ thu xếp vốn, phí thu xếp ngoại tệ; khoản phí đó bù vào chênh lệch giá cho thực tế…
Tham khảo những trao đổi trên các diễn đàn kiểm toán, một số ý kiến cũng nhận định rằng việc hợp thức hóa chênh lệch hai giá nói trên có những chiêu thức tinh vi hơn, nghiệp vụ kiểm toán có thể bắt mạch được quy trình nhưng rất khó để chứng minh.
-------------------
Đã có nhiều phản ánh, phân tích về tình trạng trên. Một mặt nó làm biến dạng các báo cáo tài chính, một mặt tạo nhưng rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động, rủi ro về pháp lý cả với ngân hàng và doanh nghiệp.
“Bây giờ, ngân hàng anh đã gia nhập “Câu lạc bộ 14%/năm”, nhưng thực tế trên các báo cáo và biểu niêm yết lãi suất huy động VND vẫn là 12%/năm, tôn trọng đồng thuận chung. Nếu tăng lãi suất một cách thẳng thừng cũng khó ăn nói với nhà quản lý. Việc hạch toán chi phí đầu vào thêm 2% đó tưởng là đơn giản nhưng phức tạp lắm”, phó tổng giám đốc trên cho biết thêm.
2% tăng thêm không thể hiện ở biểu niêm yết, thông thường được đưa vào chi phí khuyến mại - đúng như cách mà ngân hàng này đang triển khai. Nhưng chi phí khuyến mại cũng có những giới hạn về pháp lý.
Phức tạp hơn, qua mặc cả của người bán, trường hợp ngân hàng phải mua vào USD cao hơn giá quy định, chi phí đội thêm đó phải hạch toán thế nào? Ngược lại, về phía doanh nghiệp, nếu họ phải mua theo giá tự do cỡ trên 21.000 VND, chênh trên 1.500 VND so với giá quy định, phải hạch toán khoản chênh lệch lớn đó như thế nào, nhất là khi không đưa trực tiếp vào hóa đơn chứng từ trừ phi… phạm luật?
Đem câu chuyện trên trao đổi với một chuyên gia kiểm toán, thông tin có được là: “Với dân trong nghề thì không có gì lạ. Có 1001 chiêu thức, đơn giản có, tinh vi có, đường thẳng hay đường vòng đều có cả, nhưng lại rất khó để đưa vào kết luận, ghi nhận trên hồ sơ kiểm toán”.
Chuyên gia này đưa ra một số chiêu khá quen thuộc. Đơn giản, từng có trước đây là doanh nghiệp và ngân hàng mua hoặc bán USD “vòng” qua đồng tiền thứ ba. Theo đó, quy định giao dịch theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng cộng với biên độ bị vô hiệu hóa, bởi cơ chế này chỉ áp cho giao dịch giữa USD với VND. Trước phát sinh này, cuối năm 2008, Ngân hàng Nhà nước đã có nhắc nhở và yêu cầu các nhà băng không được đi vòng qua đồng tiền thứ ba để tính ra tỷ giá USD/VND, bởi “nó gây xáo trộn và không trung thực”.
Bịt chỗ này lại hở chỗ kia. Trong quá trình làm kiểm toán, chuyên gia trên cho biết một số ngân hàng có thể sử dụng nghiệp vụ Option quyền chọn. Đi cùng với đó doanh nghiệp phải trả một khoản chi phí để mua quyền, nhưng hợp đồng được cấu trúc theo hướng khách hàng không bao giờ thực hiện, dĩ nhiên là có thỏa thuận; theo đó khoản phí bị “mất”, đổi lại là mua được USD theo đúng giá niêm yết, thể hiện đàng hoàng trên hóa đơn sổ sách.
Tương tự, một cách khác cũng có thể tính đến, ngân hàng sẽ làm thêm hợp đồng thu phí dịch vụ thu xếp vốn, phí thu xếp ngoại tệ; khoản phí đó bù vào chênh lệch giá cho thực tế…
Tham khảo những trao đổi trên các diễn đàn kiểm toán, một số ý kiến cũng nhận định rằng việc hợp thức hóa chênh lệch hai giá nói trên có những chiêu thức tinh vi hơn, nghiệp vụ kiểm toán có thể bắt mạch được quy trình nhưng rất khó để chứng minh.
-------------------
Đã có nhiều phản ánh, phân tích về tình trạng trên. Một mặt nó làm biến dạng các báo cáo tài chính, một mặt tạo nhưng rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động, rủi ro về pháp lý cả với ngân hàng và doanh nghiệp.
HongKong's ambition: an education hub
HongKong's ambition: Graduate education goes global
http://www.scmp.com/portal/site/SCMP/menuitem.2af62ecb329d3d7733492d9253a0a0a0/?vgnextoid=ad976af58314c210VgnVCM100000360a0a0aRCRD&ss=Specials&s=Home&specName=Postgraduate+Guide+%28Novermber+2010%29
Education is one of the six new pillars of the economy announced last year by Chief Executive Donald Tsang Yam-kuen as the focus for Hong Kong's long-term development. The other five - all knowledge-based - will rely on it to provide the required professional expertise.
Students are the key to Tsang's other goal of turning Hong Kong into an education hub. This will rely both on attracting top students from around the world and retaining the best home-grown talent. Once it was the norm for bright graduates planning research careers to go to the United States or Britain for postgraduate study. But today more than 75 per cent of Hong Kong graduates who go on to higher degrees opt to study at the city's own universities.
While local and mainland students dominate city campuses, there are early signs that graduate business education is becoming truly international (SEHK: 0732): one MBA programme is drawing 48 per cent of its students from abroad, on top of 34 per cent from the mainland.
http://www.scmp.com/portal/site/SCMP/menuitem.2af62ecb329d3d7733492d9253a0a0a0/?vgnextoid=ad976af58314c210VgnVCM100000360a0a0aRCRD&ss=Specials&s=Home&specName=Postgraduate+Guide+%28Novermber+2010%29
Education is one of the six new pillars of the economy announced last year by Chief Executive Donald Tsang Yam-kuen as the focus for Hong Kong's long-term development. The other five - all knowledge-based - will rely on it to provide the required professional expertise.
Students are the key to Tsang's other goal of turning Hong Kong into an education hub. This will rely both on attracting top students from around the world and retaining the best home-grown talent. Once it was the norm for bright graduates planning research careers to go to the United States or Britain for postgraduate study. But today more than 75 per cent of Hong Kong graduates who go on to higher degrees opt to study at the city's own universities.
While local and mainland students dominate city campuses, there are early signs that graduate business education is becoming truly international (SEHK: 0732): one MBA programme is drawing 48 per cent of its students from abroad, on top of 34 per cent from the mainland.
Dutch derivatives
http://www.chinaeconomicreview.com/cer/2010_12/Dutch_derivatives.html
Holland is now China's second-largest trading partner in the EU, which has spurred direct financial investments in both directions. Because Rotterdam is the main port for Chinese goods entering Europe, many Chinese companies are setting up distribution centers in Holland to manage the flow of goods across the continent.
...
"We can only compete on expertise," van Pabst said. "The fact is that China is in the process of reforming its capital markets and it needs innovative products to make capital markets more efficient. It is welcoming foreigners to come in with their experience."
For Rabobank, this expertise is in the food and agricultural wholesale sector. In June, the Dutch lender formed a partnership with Agricultural Bank of China (ABC; 601288.SH, 1288.HK) to expand its financing arm in China to reach small- and medium-sized wholesale businesses that are seeking to go abroad. To secure the deal, Rabobank invested US$250 million in the Chinese lender's US$22.1 billion initial public offering, the largest IPO in history.
Rabobank already has a representative office in Beijing, which it plans to upgrade to a branch in the next few years. But rather than build up an extensive branch network across the country, it wants to use ABC's existing network of 24,000 branches to make connections with farmers and small businesses outside cities.
Holland is now China's second-largest trading partner in the EU, which has spurred direct financial investments in both directions. Because Rotterdam is the main port for Chinese goods entering Europe, many Chinese companies are setting up distribution centers in Holland to manage the flow of goods across the continent.
...
"We can only compete on expertise," van Pabst said. "The fact is that China is in the process of reforming its capital markets and it needs innovative products to make capital markets more efficient. It is welcoming foreigners to come in with their experience."
For Rabobank, this expertise is in the food and agricultural wholesale sector. In June, the Dutch lender formed a partnership with Agricultural Bank of China (ABC; 601288.SH, 1288.HK) to expand its financing arm in China to reach small- and medium-sized wholesale businesses that are seeking to go abroad. To secure the deal, Rabobank invested US$250 million in the Chinese lender's US$22.1 billion initial public offering, the largest IPO in history.
Rabobank already has a representative office in Beijing, which it plans to upgrade to a branch in the next few years. But rather than build up an extensive branch network across the country, it wants to use ABC's existing network of 24,000 branches to make connections with farmers and small businesses outside cities.
China raises reserve requirement ratio ... again
http://www.chinadaily.com.cn/china/2010-12/11/content_11686486.htm
China's central bank Friday announced the third increase of the reserve requirement ratio (RRR) for banks in a month, an unprecedented move pointing to the urgency of curbing runaway lending amid accelerating inflation.
The People's Bank of China (PBOC) said on its website that it would lift the bank reserve requirement ratio by 50 basis points from December 20.
Banks will have to set aside 18.5 percent of their reserves after the sixth such hike this year.
The growth of broad money supply (M2), which covers cash in circulation and all deposits, had accelerated to 19.5 percent year on year to hit 71.03 trillion yuan at the end of November, exceeding the government's annual target of 17 percent.
With excess liquidity largely blamed for triggering inflation, which rose to a 25-month high of 4.4 percent in October, the overshooting of these goal could complicate the government's inflation management.
Excess liquidity and heightened concerns of inflation could also be reflected in the soaring housing market, as property prices in 70 major Chinese cities rose 7.7 percent year on year last month and exports saw bigger than expected increases.
The second round of quantative easing policy taken by the US Federal Reserve also added the pressure of imported inflation.
To curb runaway liquidity, the central bank raised the benchmark lending and deposit rates by 25 basis points on Oct 20.
On Dec 3, the government announced that its monetary policy stance would move from relatively loose to prudent next year to tackle rising inflation and keep economic growth at a sustainable pace.
China's central bank Friday announced the third increase of the reserve requirement ratio (RRR) for banks in a month, an unprecedented move pointing to the urgency of curbing runaway lending amid accelerating inflation.
The People's Bank of China (PBOC) said on its website that it would lift the bank reserve requirement ratio by 50 basis points from December 20.
Banks will have to set aside 18.5 percent of their reserves after the sixth such hike this year.
The growth of broad money supply (M2), which covers cash in circulation and all deposits, had accelerated to 19.5 percent year on year to hit 71.03 trillion yuan at the end of November, exceeding the government's annual target of 17 percent.
With excess liquidity largely blamed for triggering inflation, which rose to a 25-month high of 4.4 percent in October, the overshooting of these goal could complicate the government's inflation management.
Excess liquidity and heightened concerns of inflation could also be reflected in the soaring housing market, as property prices in 70 major Chinese cities rose 7.7 percent year on year last month and exports saw bigger than expected increases.
The second round of quantative easing policy taken by the US Federal Reserve also added the pressure of imported inflation.
To curb runaway liquidity, the central bank raised the benchmark lending and deposit rates by 25 basis points on Oct 20.
On Dec 3, the government announced that its monetary policy stance would move from relatively loose to prudent next year to tackle rising inflation and keep economic growth at a sustainable pace.
Saturday, 11 December 2010
Tham nhũng trong ngành tài chính ở Ấn Độ
http://cafef.vn/2010120411515635CA32/an-do-choang-vi-tham-nhung.chn
Speculation on China interest rate hike
http://www.bloomberg.com/news/2010-12-11/china-interest-rate-speculation-splits-analysts-former-pboc-official-wu.html
China can’t raise interest rates because of the risk of attracting inflows of cash that would fuel inflation, said Wu Xiaoling, a former deputy governor of the central bank.
“The global low interest-rate environment prevents China’s central bank from raising interest rates,” Wu said in a speech at a hedge fund conference in Shanghai today. Emerging markets face capital inflows and “excessive money supply is one of the important reasons for China’s inflation,” she added.
China Inflation `Fight' May Widen as Growth Withstands Tightening Measures
http://www.bloomberg.com/news/2010-12-11/china-s-inflation-tops-5-adding-pressure-for-wen-to-raise-interest-rates.html
China can’t raise interest rates because of the risk of attracting inflows of cash that would fuel inflation, said Wu Xiaoling, a former deputy governor of the central bank.
“The global low interest-rate environment prevents China’s central bank from raising interest rates,” Wu said in a speech at a hedge fund conference in Shanghai today. Emerging markets face capital inflows and “excessive money supply is one of the important reasons for China’s inflation,” she added.
China Inflation `Fight' May Widen as Growth Withstands Tightening Measures
http://www.bloomberg.com/news/2010-12-11/china-s-inflation-tops-5-adding-pressure-for-wen-to-raise-interest-rates.html
Kungfu for Philosophers
http://opinionator.blogs.nytimes.com/2010/12/08/kung-fu-for-philosophers/
Đọc chơi và ngủ ngon.
As many scholars have pointed out, the predominant orientation of traditional Chinese philosophy is the concern about how to live one’s life, rather than finding out the truth about reality.
Đọc chơi và ngủ ngon.
As many scholars have pointed out, the predominant orientation of traditional Chinese philosophy is the concern about how to live one’s life, rather than finding out the truth about reality.
Foreclosure ở Mỹ - When listeners wont listen
Bài hay về foreclosure ở Mỹ
http://opinionator.blogs.nytimes.com/2010/12/10/when-lenders-wont-listen/
Có nhiều người build các model về negotiation và foreclosure, hoặc là lender-borrower relationship/asymmetric information. Nhưng đọc cái này hữu ích hơn nhiều. Grab reality with your hands.
Some ideas on ESOP
http://opinionator.blogs.nytimes.com/2010/12/06/foreclosure-is-not-an-option/
http://opinionator.blogs.nytimes.com/2010/12/10/when-lenders-wont-listen/
Có nhiều người build các model về negotiation và foreclosure, hoặc là lender-borrower relationship/asymmetric information. Nhưng đọc cái này hữu ích hơn nhiều. Grab reality with your hands.
Some ideas on ESOP
http://opinionator.blogs.nytimes.com/2010/12/06/foreclosure-is-not-an-option/
Monday, 6 December 2010
Hungary risk taking budget policy and Moody downgrades
Moody's Cuts Hungary's Credit by Two Grades on Budget Policy
http://www.bloomberg.com/news/2010-12-06/hungary-debt-rating-lowered-by-moody-s-on-measures-to-narrow-the-deficit.html
Hungary’s sovereign credit rating was reduced by Moody’s Investors Service on concern that the government’s policy of plugging budget holes with “temporary measures” won’t be sustainable.
Prime Minister Viktor Orban is bringing private pension funds under state control and imposing special taxes on banking, energy, telecommunications and retailing to cut the budget gap to the European Union limit of 3 percent of gross domestic product next year. Hungary is the EU’s most-indebted eastern member, with debt estimated at 79 percent of GDP this year.
“Today’s downgrade is primarily driven by the Hungarian government’s gradual but significant loss of financial strength, as the government’s strategy largely relies on temporary measures rather than sustainable fiscal consolidation policies,” Dietmar Hornung, Moody’s lead analyst for Hungary, said in the statement. “As a consequence, the country’s structural budget deficit is set to deteriorate.”
http://www.bloomberg.com/news/2010-12-06/hungary-debt-rating-lowered-by-moody-s-on-measures-to-narrow-the-deficit.html
Hungary’s sovereign credit rating was reduced by Moody’s Investors Service on concern that the government’s policy of plugging budget holes with “temporary measures” won’t be sustainable.
Prime Minister Viktor Orban is bringing private pension funds under state control and imposing special taxes on banking, energy, telecommunications and retailing to cut the budget gap to the European Union limit of 3 percent of gross domestic product next year. Hungary is the EU’s most-indebted eastern member, with debt estimated at 79 percent of GDP this year.
“Today’s downgrade is primarily driven by the Hungarian government’s gradual but significant loss of financial strength, as the government’s strategy largely relies on temporary measures rather than sustainable fiscal consolidation policies,” Dietmar Hornung, Moody’s lead analyst for Hungary, said in the statement. “As a consequence, the country’s structural budget deficit is set to deteriorate.”
Bernanke: FED may do sth more to curb jobless rate
http://www.bloomberg.com/news/2010-12-06/bernanke-says-more-fed-easing-possible-with-jobless-rate-high.html
Federal Reserve Chairman Ben S. Bernanke said the economy is barely expanding at a sustainable pace and that it’s possible the Fed may expand bond purchases beyond the $600 billion announced last month to spur growth.
Bernanke said fears of inflation are “overstated” and that keeping inflation under control isn’t a diminished priority for the Fed.
Without action by the central bank, the economy might have tipped into a period of deflation, or a prolonged drop in prices, Bernanke said.
Asia’s policy makers would be more likely to impose “soft” capital-control measures should the U.S. expand its bond-purchase program and increase the risk of fund flows into the region, according to Goldman Sachs Group Inc.
And gold rise to 1420 again. Buy on the rumour.
Federal Reserve Chairman Ben S. Bernanke said the economy is barely expanding at a sustainable pace and that it’s possible the Fed may expand bond purchases beyond the $600 billion announced last month to spur growth.
Bernanke said fears of inflation are “overstated” and that keeping inflation under control isn’t a diminished priority for the Fed.
Without action by the central bank, the economy might have tipped into a period of deflation, or a prolonged drop in prices, Bernanke said.
Asia’s policy makers would be more likely to impose “soft” capital-control measures should the U.S. expand its bond-purchase program and increase the risk of fund flows into the region, according to Goldman Sachs Group Inc.
And gold rise to 1420 again. Buy on the rumour.
Base metal rises
http://www.kitco.com/ind/Resopp/dec032010.html
Gold is capturing the headlines, but other aspects of the mining industry deserve a share of the attention. North American and European investors continue to shun the base metal juniors for fear of further economic slowdowns. Those investors seem to have missed copper’s stealth march toward its previous record highs. Tin is now at an all-time record high. Other metals have also moved higher. That strength in the base metal markets is being propelled by demand from the developing world. The Asian mining companies are scouring the planet in search of metal deposits on which to develop new mines. The takeover activity is set to accelerate and to become far more visible.
Gold is capturing the headlines, but other aspects of the mining industry deserve a share of the attention. North American and European investors continue to shun the base metal juniors for fear of further economic slowdowns. Those investors seem to have missed copper’s stealth march toward its previous record highs. Tin is now at an all-time record high. Other metals have also moved higher. That strength in the base metal markets is being propelled by demand from the developing world. The Asian mining companies are scouring the planet in search of metal deposits on which to develop new mines. The takeover activity is set to accelerate and to become far more visible.
Subscribe to:
Posts (Atom)