Sunday, 31 January 2010

Saturday, 30 January 2010

China: one country - three economies

http://www.morganstanley.com/views/gef/archive/2009/20090529-Fri.html#anchorf302c4b3-4c46-11de-96f6-3f25a44c9933

One Country, Three Economies

There is large economic disparity among the regions in China. At the broadest level, China consists of three economies: the eastern area, which accounts for 64% of the national economy and consists of 11 provinces (including Beijing, Tianjin, Hebei, Liaoning, Shanghai, Jiangsu, Zhejiang, Fujian, Shandong, Guangdong and Hainan); the central area, which accounts for 26% of national economy and consists of eight provinces (including Shanxi, Jilin, Heilongjiang, Anhui, Jiangxi, Henan, Hubei and Hunan); and the western area, which accounts for 19% of national GDP and consists of 12 provinces (Inner Mongolia, Guangxi, Chongqing, Sichuan, Guizhou, Yunnan, Tibet, Shaanxi, Gansu, Qinghai, Ningxia and Xinjiang).

The income level among the three areas is quite uneven. In 2008, while GDP per capita in the eastern area was US$4,790, central and western areas were US$2,820 (or about 60% of the eastern area level) and US$2,500 (or about 50% of the eastern area level), respectively. The large regional disparity in income level becomes even more pronounced when the comparison is made at a provincial level. For example, Shanghai has the highest level of GDP per capita of US$10,440, or more than eight times of that in Guizhou province.

In fact, the regional income disparity in China is larger than both that among the states in the US and the country disparity in the Euro-zone. Specifically, the coefficient of variation (COV) - as a normalized measure of dispersion of a distribution - of provincial GDP per capita in China is 0.64. This is much higher than the COV of state GDP in the US of 0.39, and even higher than the country GDP per capita in the Euro-zone of 0.49.

The regional income disparity reflects several fundamental structural factors. First, urbanization tends to be much higher in the eastern area than in the central and western areas. Provinces with the highest urbanization such as Guangdong, Liaoning, Zhejiang and Jiangsu are concentrated in the eastern area, while the provinces with lowest urbanization such as Yunan, Gansu, Tibet and Guizhou are in the western area. Second, openness to external trade tends to be much higher in the eastern area than in central and western areas. Measured by exports as a percentage of GDP, eastern provinces such as Guangdong, Jiangsu and Zhejiang are 15-25 times as exposed to foreign demand as central and western provinces such as Qinghai, Gansu, Inner Mongolia and Henan.

When the Chinese economy was stricken by the global financial turmoil and economic recession, the shock impact varied significantly on different regions, depending on each region's initial conditions such as its economic structure in general and exposure to foreign demand in particular. We compared the growth rates of industrial value-added between 1Q09 and 1Q08 and used the difference as a gauge of the underlying shock impact from the crisis. It turns out that two types of provinces - which have either large direct exposure to foreign demand (e.g., Shanghai, Zhejiang and Fujian) or are major producers of natural resource commodities (Shanxi, Ningxia and Qinghai) - were most severely affected. While the impact on the former reflected a sharp contraction of external demand, the impact on the latter had largely to do with the collapse of commodity prices. On the other hand, the impact on regions that are less exposed to external demand or commodity-producing industries (e.g., Hunan, Guizhou and Anhui) has been substantially milder.

Three Economies, One Policy Stance

The crisis's impact on different regional economies in China varies. Mitigating the impact of the most serious crisis since the Great Depression in 1929-33 has entailed an unprecedentedly strong policy response. Ideally, the larger the negative impact on a region, the stronger the policy response should be. In another words, the policy response to the eastern provinces should be in principle stronger and more aggressive than that applied to the western provinces.

However, an equally strong and aggressive policy stance appears to have been applied across the regions in practice, independent of the shock impact of the crisis. As part of the Rmb4 trillion stimulus package, each provincial government is allowed to issue local government bonds. The proceeds from the bond issuances are to be used as ‘seed money' to help raise more funds - primarily in the form of bank loans - to finance investment projects undertaken under the stimulus plan. Therefore, the amount of local government bonds should be a good proxy for the strength of the local policy response, be it fiscal or monetary, to help the local economy, in our view.

In theory, there should be a positive correlation between the amount of local bond issuance and the magnitude of the negative impact each province suffers; however, such a relationship simply does not exist in practice. This pattern reflects the particular nature of the central-local government relationship in China, in our view. Compared to many other countries in the world, local governments in China traditionally have a much stronger interest in developing their local economies. In fact, academic literature considers this unique incentive structure as a key - albeit unorthodox - contributing factor to the success of China's economic reform. We think that the seemingly egalitarian approach in determining the size of policy support in coping with the crisis is a result of competition among provincial governments and intense bargaining between local and central governments, as every local government wants to seize this opportunity afforded by the global turmoil to give its own economy a boost through policy stimulus.

In this context, a one-size-fits-all policy approach becomes an inevitable outcome: while the strength of Chinese authorities' anti-crisis policy responses is determined with respect to the adverse situation in those regions that have been hardest hit by the ongoing crisis (e.g., Pearl River Delta and Yangtze River Delta), the regions will likely benefit from a policy response applied equally across them. In another words, despite de facto three economies there is only one policy stance, meaning that the policy boost is appropriately supportive for some regions but super-accommodative for others.

Diverging Regional Growth Trends

Different regions in China will likely demonstrate a pronounced divergence in growth trends during this global economic recession. The impact of global economic recession on different regions inside China is quite uneven, reflecting each region's initial conditions such as its economic structure in general and exposure to foreign demand in particular. At the same time, the policy responses will be largely non-discriminative across regions, with the stance being determined by the adverse situation of the regions hardest hit by the crisis. In this context, the policy support received by those regions that have been less affected by the global recession may more than offset the negative impact of external demand shocks such that their regional economy could do substantially better than China's macroeconomic situation would suggest.

We rank China's 30 provinces by their potential economic performance amid the current global recession by factoring in not only the initial negative impact of the external shocks on the local economies but also the policy support received by each region. Eastern provinces such as Fujian, Zhejiang, Shandong and Guangdong will likely be among the regions that would be most negatively affected by the current global recession, while Guizhou, Hainan, Jilin and Sichuan will likely be among the least affected regions, by our estimate.

Our ranking of economic performance by region seems broadly consistent with the recent passenger car sales, which is a useful proxy for households' purchasing power and consumer confidence, and cement consumption, which is a good proxy of local construction activity.

Looking ahead, with potentially diverging regional growth trends, the firms that have disproportionally large business exposures to a region will likely find their performance critically tied to the performance of the local, instead of national, economy. Identifying those firms that are well positioned to benefit from the regional economies expected to substantially outperform the national economy will likely become an important investment theme, especially when uncertainty surrounding the overall macroeconomic outlook diminishes.

Beyond the near term, the current global economic turmoil and the Chinese authorities' policy response should serve to help narrow the regional economic disparities that have widened in the past decade, and thus are a source of considerable tension in China's economic and social development; this bodes well for a more integrated nationwide market and balanced growth in the long run.

Thursday, 28 January 2010

Trần lãi suất

NH lại complain trần lãi suất!

http://cafef.vn/2010012701359537CA34/ngan-hang-keu-ve-tran-lai-suat.chn

Kiều hối không chảy nhiều vào NH

http://cafef.vn/20100127110013855CA34/e-ngai-kieu-hoi-chay-khoi-kenh-ngan-hang.chn

Kích cầu ở Việt Nam

Tài khóa và tiền tệ chưa đồng bộ

http://cafef.vn/20100128081210945CA34/tai-khoa-va-tien-te-chua-dong-bo.chn

Cho vay sai mục đích

http://cafef.vn/20100127105349430CA34/chich-thuoc-tang-truong-gat-noi-lo-ngan-han.chn

Kích cầu ở Việt Nam

Tài khóa và tiền tệ chưa đồng bộ

http://cafef.vn/20100128081210945CA34/tai-khoa-va-tien-te-chua-dong-bo.chn

Wednesday, 27 January 2010

Cho vay kích cầu sai mục đích

http://cafef.vn/20100127105349430CA34/chich-thuoc-tang-truong-gat-noi-lo-ngan-han.chn

Monday, 25 January 2010

Obama on bank size reduction

http://industry.bnet.com/financial-services/10006282/the-new-york-times-doesnt-get-too-big-to-fail/

http://industry.bnet.com/financial-services/10006343/how-you-cut-a-bank-down-to-size/

US bail-outs timeline

Time-line till the announcement of possibly 800 billion stimulus plan by Paulson.

http://news.bbc.co.uk/1/hi/7748362.stm

Saturday, 23 January 2010

Thursday, 21 January 2010

Bước nhảy của đàn khỉ

"Hướng đi nào cho Việt Nam?"

Bài phân tích về lý thuyết về "bước nhảy của đàn khỉ" và định hướng phát triển các ngành công nghiệp hay công nghiệp hóa của Việt Nam.

http://cafef.vn/20100121024653847CA33/huong-di-nao-cho-viet-nam.chn#ykiendocgia

Khi những xung lực cho tăng trưởng đang yếu dần, những thách thức đang lộ diện rõ hơn thì việc cơ cấu lại nền kinh tế không còn là vấn đề được đặt ra mà cần giải quyết rốt ráo nhằm tìm ra những làn sóng tăng trưởng mới.
Câu hỏi đặt ra là nền kinh tế VN nên được cơ cấu lại như thế nào? Việc nhìn lại yếu tố dẫn đến thành công cũng như những vấn đề đặt ra sau hơn 20 năm đổi mới và kinh nghiệm quốc tế có thể là cách tiếp cận phù hợp.

Khi năng lực được giải phóng

Có nhiều nguyên nhân tạo ra thành công trong hơn 20 năm đổi mới của Việt Nam. Tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất chính là năng lực sản xuất được giải phóng và phát huy.


Khi năng lực đã được tích tụ, nền kinh tế có khả năng sản xuất 40 triệu tấn lương thực chỉ cần trả ruộng về tay nông dân là có thể đạt được mức tiềm năng, hay đội ngũ đông đảo doanh nghiệp dân doanh đã được phát huy sở trường nhờ Luật Doanh nghiệp năm 2000 để tạo ra làn sóng tăng trưởng mạnh trong gần một thập niên qua.

Thành công quả là kỳ diệu với hơn nửa dân số thoát khỏi đói nghèo. Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình (GDP bình quân người từ 1.000 đô la trở lên) sau khi duy trì được tốc độ tăng trưởng cao (hơn 7,5%) trong hơn hai thập niên.

Nếu dùng những hình ảnh đơn giản thì có thể nói từ một nước thiếu ăn phải nhập khẩu lương thực và nhiều mặt hàng thiết yếu, sau hơn 20 năm Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia dẫn đầu thế giới về xuất khẩu nông sản và các mặt hàng gia dụng như: hồ tiêu (số 1), gạo và cà phê (số 2), chè, cao su, thủy sản, dệt may, da giày và đồ gỗ.

Nói cách khác, Việt Nam đã là “nước lớn” về xuất khẩu những mặt hàng kể trên nhờ khai thác thế mạnh của mình. Hơn thế, đây chính là những ngành giúp giải quyết việc làm và nâng cao đời sống cho phần lớn người dân Việt Nam.

Tuy nhiên, điều đáng quan tâm là các mặt hàng này mới chỉ dừng ở mức sơ chế hoặc gia công. Việc đầu tư vào những khâu có giá trị gia tăng cao hơn dường như chưa được quan tâm đúng mức.

Hành trang cho tương lai

Nhằm đạt được mục tiêu cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, trong thời gian qua, nhiều ngành công nghiệp như sản xuất ô tô, sắt thép, hay đóng tàu đã được đầu tư hay trợ cấp thông qua ưu đãi thuế nhiều tỉ đô la.

Tuy nhiên, chắc hẳn nhiều người sẽ e dè khi nói rằng đây là những ngành thế mạnh và hứa hẹn của Việt Nam cho dù hầu hết các nhà sản xuất ô tô hàng đầu thế giới đã có mặt tại Việt Nam và cách đây vài năm Việt Nam đã ký hợp đồng đóng những con tàu trọng tải trên 50.000 tấn. Đơn giản là việc phát triển chúng không dựa vào thế mạnh quốc gia mà do những yếu tố khác. Ví dụ về ngành sản xuất ô tô là một khía cạnh (xem box ở cuối bài).

Ngược lại, khi Việt Nam xây dựng chính sách công nghiệp hóa cách đây hơn một thập kỷ, ít ai nghĩ rằng sẽ có ngày các hãng công nghệ hàng đầu như Intel, Canon hay Samsung bỏ hàng tỉ đô la xây dựng các nhà máy hiện đại tại Việt Nam.

Tại sao các hãng này lại đặt cược hàng tỉ đô la vào Việt Nam? Câu trả lời có lẽ nằm ở hai lý do:

Thứ nhất, tiềm năng thị trường Việt Nam lớn. Ví dụ chỉ cần một phần mười dân số Việt Nam sử dụng con chip của Intel thì quy mô thị trường đã lên đến ba, bốn tỉ đô la.

Thứ hai, tiềm năng về nguồn nhân lực chất lượng cao.
Đây có lẽ là những ngành mà Việt Nam có tiềm năng dựa vào thế mạnh của mình. Tuy nhiên, với điều kiện hiện tại, rất khó để Việt Nam tự phát triển, việc dựa vào những người đi đầu có lẽ là chiến lược hợp lý hơn cả.

Cám dỗ về các ngành công nghiệp hiện đại

Những người sáng lập ra kinh tế phát triển cho rằng (1) loại sản phẩm mà một quốc gia xuất khẩu có ý nghĩa đến thành quả kinh tế và (2) công nghiệp hóa tạo ra sự lan truyền lợi ích từ đó dẫn đến tăng trưởng.


Tuy nhiên, do thiếu các mô hình chính thức, lý thuyết kinh tế học chính thống đã không thể kết hợp được các ý tưởng này. Thay vào đó hai cách tiếp cận được sử dụng để giải thích cho sự chuyên môn hóa của các quốc gia.

Cách tiếp cận thứ nhất tập trung vào tỷ phần tương đối giữa các nhân tố sản xuất (vốn vật chất, lao động, đất đai, kỹ năng, vốn nhân lực, cơ sở hạ tầng và thể chế). Các nước nghèo tập trung vào sản xuất các loại hàng hóa thâm dụng lao động không có kỹ năng, đất đai, trong khi các nước giàu chuyên môn hóa các sản phẩm đòi hỏi cơ sở hạ tầng, thể chế cũng như vốn nhân lực và vốn vật chất.

Cách tiếp cận thứ hai nhấn mạnh đến sự khác biệt về công nghệ và phải được bổ sung bằng một lý thuyết về điều gì dẫn đến sự khác biệt. Những mô hình về sự đa dạng và những nấc thang chất lượng giả định rằng luôn có một sản phẩm tân tiến hơn một chút hay chỉ là một sản phẩm khác mà các nước có thể tham gia mà không cần để ý đến sự tương tự của sản phẩm khi xem xét tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu.

Trên thực tế nhiều nước đang hưởng lợi rất nhiều từ phân công lao động, nhưng do yếu tố chính trị học, nên cách tiếp cận thứ nhất có vẻ không được các nước đang phát triển chú ý vì ít ai muốn chuyên môn hóa vào việc “bán sức lao động”. Ngược lại, cách thứ hai có vẻ lý tưởng vì nước nào cũng mong muốn có những ngành công nghiệp “mũi nhọn”, hàm lượng công nghệ cao.

Lập luận một quốc gia có thể chuyển sang sản xuất những mặt hàng tân tiến mà không cần quan tâm đến nền tảng hiện tại cộng với hình ảnh so sánh một tấn gạo xuất khẩu chỉ đem lại khoảng 400 đô la, chỉ bằng một cái máy ảnh nặng chừng 100 gam hay một con chip chưa đến vài gam quả là cám dỗ để nhiều nước tập trung nguồn lực cho những ngành thâm dụng vốn và chất xám vì họ cho rằng không thể giàu được nếu cứ sản xuất giản đơn. Tuy nhiên, mong muốn và khả năng thường là hai phạm trù khá khác biệt.

Lý thuyết về bước nhảy của đàn khỉ

Trên cơ sở lập luận của Adam Smith, “Bí mật về sự giàu có của các quốc gia liên quan đến sự phân công lao động. Khi con người và các doanh nghiệp chuyên môn hóa vào những hoạt động khác nhau hiệu quả kinh tế sẽ gia tăng” và những bất cập của hai cách tiếp cận nêu trên, nhóm học giả gồm: Barabási, Hausmann, Hidalgo, Klinger thuộc Đại học Harvard đã đưa ra lý thuyết về bước nhảy của những con khỉ (monkey jumping) bằng việc phân tích thực nghiệm quá trình phát triển sản phẩm và công nghiệp hóa của các nền kinh tế trên thế giới.

Hình dung một sản phẩm như một cái cây và tất cả các sản phẩm như một khu rừng. Một quốc gia bao gồm một tập hợp các doanh nghiệp, giả định giống như những con khỉ sống trên những cái cây khác nhau và khai thác những sản phẩm này.

Quá trình tăng trưởng giống như việc di chuyển từ phần rừng còi cọc nơi cây có ít trái hơn sang những vùng tươi tốt hơn. Điều này có nghĩa những con khỉ phải nhảy qua những khoảng cách, hay các doanh nghiệp phải sắp xếp lại nguồn nhân lực, vốn vật chất và thể chế hướng vào sản phẩm mới khác với hoạt động sản xuất hiện tại.

Các lý thuyết tăng trưởng truyền thống giả định rằng luôn có những cái cây trong tầm với, và vì vậy cấu trúc của cánh rừng là không quan trọng. Tuy nhiên, nếu cánh rừng này không đồng nhất, nơi thì đông đúc, nơi thì thưa thớt và nếu những con khỉ chỉ có khả năng nhảy những khoảng cách giới hạn, thì cấu trúc của không gian sản phẩm và định hướng của một nước trở nên cực kỳ quan trọng đến sự phát triển.

Theo lý thuyết, nhiều yếu tố khả dĩ có thể tạo ra sự liên hệ giữa các sản phẩm - sự gần gũi giữa các cây - ví dụ như: sự tập trung lao động, đất đai và vốn, mức độ tinh vi của công nghệ, nhập lượng và xuất lượng tham gia trong chuỗi giá trị của sản phẩm (bông vải, sợi, vải, may) hoặc các thể chế yêu cầu. Vấn đề đặt ra là sự tương tự theo khía cạnh hay chiều nào là quan trọng?

Nếu hai loại hàng hóa liên quan với nhau vì chúng có cùng yêu cầu về cơ sở hạ tầng, yếu tố vật chất, công nghệ giống nhau hay là một sự kết hợp nào đó thì chúng có thể sản xuất nối tiếp, ngược lại những sản phẩm không tương tự ít có khả năng sản xuất cùng nhau. Điều này được gọi là sự “gần gũi” (proximity); khả năng sản xuất một sản phẩm mới của một quốc gia phụ thuộc vào khả năng sản xuất những sản phẩm khác của nước này.

Ví dụ một nước có khả năng xuất khẩu táo sẽ có thể có hầu hết các điều kiện thích hợp để xuất khẩu lê vì chúng có cùng yêu cầu về thổ nhưỡng, khí hậu, công nghệ đóng gói và vận chuyển.

Thêm vào đó họ có những nhà nông học giỏi, quy định về vệ sinh hay thỏa thuận thương mại dễ dàng áp dụng vào hoạt động kinh doanh lê. Ngược lại, tất cả hay hầu hết khả năng được phát triển cho việc kinh doanh táo sẽ là vô dụng đối với những sản phẩm khác biệt như sản xuất dây đồng hay dụng cụ gia đình.

Nhóm học giả này kết luận: “Các nền kinh tế tăng trưởng bằng cách nâng cấp các sản phẩm mà họ sản xuất và xuất khẩu. Công nghệ, vốn, thể chế và kỹ năng cần thiết để chế tạo các sản phẩm mới thì dễ hơn khi dựa vào một số sản phẩm so với những sản phẩm khác”.

Nói một cách đơn giản, nhóm học giả này đã không thừa nhận lập luận một nước có khả năng tham gia vào bất kỳ sản phẩm nào và cho rằng các quốc gia nên lựa chọn phát triển các sản phẩm tiếp theo dựa trên những sản phẩm hiện có, nhất là các sản phẩm xuất khẩu nhằm phát huy năng lực sẵn có.

Hướng đi nào cho Việt Nam?

Nếu cách tiếp cận “bước nhảy của bầy khỉ” nêu trên là hợp lý thì hình như định hướng phát triển các ngành công nghiệp hay công nghiệp hóa của Việt Nam có điều gì đó chưa ổn.

Những ngành nghề liên quan đến cắt may, thiết kế thời trang... chắc chắn gần với công nghiệp dệt may và da giày hơn là cắt thép đóng tàu. Việc chế biến các sản phẩm có chất lượng và giá trị gia tăng cao hơn từ con tôm, con cá hay hạt gạo, hạt cà phê chỉ là bước nối tiếp của các hoạt động sơ chế nông sản và thủy sản, khác xa so với sản xuất sắt thép hay xe hơi.

Khoảng cách giữa những sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam và những ngành đang được tập trung nhiều vốn và ưu đãi có lẽ quá xa nên các doanh nghiệp khó lòng mà chuyển sang được. Đây có thể là điều đang gây rắc rối cho kinh tế Việt Nam.

Để có thể gặt hái được thành công như mong đợi, Việt Nam cần xem xét một số vấn đề sau:

Thứ nhất, tập trung nguồn lực cho những ngành công nghiệp gần với các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, dệt may và da giày nhằm phát huy những thế mạnh của Việt Nam. Hơn thế, việc phát triển những sản phẩm này còn góp phần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng vì chúng mang lại lợi ích cho phần lớn người dân Việt Nam.

Thứ hai, tập trung phát triển những yếu tố cần thiết (nhất là nguồn nhân lực) cho những ngành công nghiệp yêu cầu hàm lượng chất xám cao. Cụ thể là làm sao thỏa mãn nhu cầu lao động sẵn có cho các doanh nghiệp như Intel, Canon hay Samsung, hay nhân lực cho ngành công nghiệp phần mềm.

Thứ ba, sẵn sàng mở cửa mời gọi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong bất kỳ lĩnh vực nào miễn là hoạt động của họ có lợi cho Việt Nam và đảm bảo nghiêm ngặt các điều kiện môi trường và an ninh quốc gia.

Tóm lại, hơn lúc nào hết, bây giờ chính là lúc Việt Nam cần tiến hành cơ cấu lại nền kinh tế nhằm phát huy những lợi thế và thế mạnh, tạo ra những làn sóng tăng trưởng mạnh và bền mới để đưa Việt Nam bắt kịp các nền kinh tế phát triển, thoát khỏi cái bẫy thu nhập trung bình.

Tại sao các hãng sản xuất ô tô vào Việt Nam?

Câu trả lời sẽ không phải là tiềm năng có thể phát triển dựa vào những lợi thế quốc gia mà là chính sách ưu đãi thuế cho một thị trường đủ để kiếm được những khoản lợi nhuận khá lớn.

Với giá trị 1 tỉ đô la nhập khẩu 51.000 ô tô nguyên chiếc năm 2008, ước tính một cách thận trọng với giả định thuế suất nhập khẩu bình quân khoảng 60-70% thì phần thuế Nhà nước thu được sẽ là 600-700 triệu đô la.

Tương tự, với 1,4 tỉ đô la giá trị linh kiện nhập khẩu để sản xuất khoảng 100.000 chiếc xe, giả sử thuế suất nhập khẩu trung bình từ 20-30% thì phần thuế thu được sẽ vào khoảng 300-400 triệu đô la. Nhưng nếu giá trị linh kiện này là xe nguyên chiếc thì thuế nhập khẩu sẽ từ 800 triệu đến 1 tỉ đô la.

Như vậy, phần thuế chênh lệch ít nhất cũng khoảng nửa tỉ đô la hay hơn 1 triệu tấn gạo. Đây có thể coi là phần trợ cấp cho việc sản xuất (thực chất là lắp ráp) hơn 100.000 ô tô trong nước với tỷ lệ nội địa khá kiêm tốn.

Ước tính bình quân một chiếc xe lắp ráp tại Việt Nam được trợ cấp khoảng 5.000 đô la và một việc làm trong ngành này (trực tiếp 50.000 người và liên quan 200.000 người) được trợ cấp vào khoảng 2.000 đô la một năm, gấp đôi GDP bình quân đầu người hiện nay.

Hơn thế, phần lớn số tiền chênh lệch nêu trên thuộc về các nhà sản xuất (phần lớn là nước ngoài), nhưng với số vốn đầu tư khiêm tốn của các nhà đầu tư nước ngoài cho thấy dường như họ đang khai thác lợi nhuận nhờ ưu đãi thuế trong ngắn hạn chứ không phải là chiến lược phát triển ngành ô tô dài hạn ở Việt Nam. Khi hết ưu đãi và thị trường mở cửa thì họ sẽ nhập khẩu ô tô về bán tại thị trường Việt Nam.

Theo Huỳnh Thế Du
TBKTSG

Châu Âu khủng hoảng?

Điều gì đã đến trong thời kỳ khủng hoảng tài chính nếu đồng euro không tồn tại?

http://cafef.vn/2010011504343633CA32/khu-vuc-dong-tien-chung-chau-au-thap-ky-toi-se-duong-dau-nhieu-kho-khan.chn

Câu trả lời đơn giản đó là khủng hoảng tiền tệ hẳn đã bùng phát trong nhóm các nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu.

Đồng tiền của Hy Lạp, Ireland, Ý, Thổ Nhĩ Kỳ và Tây Ban Nha hẳn sẽ giảm sâu so với đồng mác Đức. Đây chính là điều mà nhóm nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu muốn tránh. Cho đến nay họ đã thành công.

Thế nhưng nếu không cần phải điều chỉnh tỷ giá, người ta cần điều chỉnh cái khác, đó chính là nền kinh tế của một số nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu. Nhóm nền kinh tế này đang mắc kẹt trong thế cạnh tranh với Đức – nước chuyên sản xuất và xuất khẩu hàng hóa chất lượng cao. Hy vọng những nước đó có thể làm được điều này.

Khu vực đồng tiền chung châu Âu đóng vai trò quan trọng. Quy mô của khu vực này tương đương với Mỹ và gấp đôi so với Nhật hay Trung Quốc. Cho đến nay, châu Âu đã vượt qua đợt thanh tra đầu tiên. Tuy nhiên, mức suy giảm của kinh tế Mỹ là 3,8% (mức chênh lệch cao nhất giữa thời kỳ đỉnh cao và thời kỳ đáy – quý 2/2008 và quý 2/2009), trong khi đó mức suy giảm của kinh tế châu Âu là 5,1%.

Tiêu chí quan trọng hơn đánh giá mức tăng trưởng của kinh tế khu vực đồng tiền chung châu Âu là những gì đang diễn ra trong nội tại khu vực này. Điểm khởi đầu chính là thâm hụt và thặng dư tài khoản vãng lai. Năm 2006, tình hình tại châu Âu vẫn khó khăn. Tuy nhiên trong nội tại khu vực châu Âu, Đức có thặng dư 190 tỷ USD (tương đương 6,5% GDP), Hà Lan (thặng dư tương đương 9,4% GDP), trong khi đó Tây Ban Nha chịu thâm hụt ngân sách 111 tỷ USD tương đương 9% GDP.

Nhiều người cho rằng trong một liên minh tiền tệ, thâm hụt tài khoản vãng lai không phải là vấn đề lớn. Họ đã sai.

Câu trả lời chính là trong thời kỳ suy thoái kinh tế. Thế nhưng trong một nước, người ta có thể dễ dàng chuyển từ vùng này sang vùng khác. Việc này không còn dễ dàng như vậy giữa các biên giới. Còn một sự khác biệt lớn hơn: chính phủ Tây Ban Nha không thể phản hồi lại ý kiến của những người thất nghiệp nước này bằng cách tuyên bố tình hình thị trường việc làm tại những nước khác thuộc châu Âu không tệ như vậy. Chính phủ cần phải đưa ra giải pháp, câu hỏi hiện nay chính là giải pháp đó là gì.

Trước khủng hoảng, nhóm nước có nền kinh tế khó khăn phải trải qua tình trạng cầu vượt quá cung, trong khi đó những nước khác lại đang chịu vấn đề ngược lại. Bởi chính sách tài khóa giống nhau, mô hình nhu cầu cá nhân vì thế khác nhau: năm 2006, lĩnh vực tư nhân của Hy Lạp, Ireland, Thổ Nhĩ Kỳ và Tây Ban Nha chi tiêu thấp hơn thu nhập của họ còn nhóm tư nhân tại Đức và Hà Lan còn chi tiêu hạn chế hơn.

Sụ sụp đổ đến. Rõ ràng, lĩnh vực tư nhân chịu ảnh hưởng mạnh nhất. Từ năm 2006 đến năm 2009, cơ cấu thu nhập và chi tiêu của Ireland, Tây Ban Nha và Hy Lạp thay đổi. Điều này cho thấy vấn đề mà các chuyên gia ngại nói tới: khả năng tài khóa khó có thể được duy trì nếu vấn đề cấp vốn trong lĩnh vực tư nhân không được duy trì. Ở những nước trên, thực tế đó đang diễn ra và tạo ra nhiều hậu quả xấu.

Trong thập kỷ đầu tiên của đồng euro, sự mất cân bằng trong nội bộ khu vực đồng tiền chung châu Âu và những bong bóng liên quan đã tạo ra nhiều ảnh hưởng xấu đối với tín dụng dành cho lĩnh vực tư nhân của nền kinh tế những nước đang tăng trưởng nhanh. Thế nhưng phạm vi ảnh hưởng nay không chỉ dừng lại ở đó, tín dụng lĩnh vực công cũng đang đi xuống.

Chuyên gia Charles Kindleberger thuộc MIT cho rằng nền kinh tế mở cần đến một bên đảm bảo. Vai trò của bên này chính là trở thành bên chi tiêu và bên vay tiền cuối cùng trong một cuộc khủng hoảng. Bên đảm bảo trong khu vực đồng tiền chung châu Âu sẽ là nước có khả năng tín dụng tốt nhất.

Trong khu vực đồng tiền chung châu Âu, Đức có thể đảm nhiệm vai trò này. Thế nhưng Đức là nước cho vay chứ không phải là nước đi vay tiền cuối cùng và sẽ vẫn là như vậy. Những người vay tiền có khả năng tài chính kém hơn sẽ đảm nhiệm vị trí này, hậu quả đối với xếp hạng tín dụng của họ là tất yếu.

Vậy nhóm nước này sẽ phải làm gì? Ở mức độ nào đó, họ phải giảm thâm hụt tài khóa. Nếu không có điều chỉnh nhất định về chính sách tiền tệ hay tỷ giá, suy thoái kinh tế trước đó vốn có nguyên nhân từ việc bong bóng chi tiêu trong lĩnh vực tư nhân sụp đổ sẽ trở nên trầm trọng hơn. Tệ hại hơn, trong những năm bùng nổ, nhóm nước trên đã để mất khả năng cạnh tranh trong khu vực đồng tiền chung châu Âu.

Lãi suất do Ngân hàng Trung ương châu Âu với mục tiêu cân bằng cung – cầu trong khu vực hiện nay đang quá thấp với những nước trải qua tình trạng bong bóng. Trong khi lạm phát tăng cao, lãi suất thực ở nhóm nước này còn tương đối thấp. Hàng hóa mất khả năng cạnh tranh ở thị trường nước ngoài, nhu cầu nội địa tăng, thâm hụt thương mại leo thang.

Nhu cầu từ những nước chủ chốt tăng cao. Nhóm nước này trong khi đó lại có khả năng cạnh tranh tốt trên toàn cầu, vị thế ở trên thế giới khá vững, đồng nội tệ khỏe, đồng euro vì thế đã tăng lên về giá trị.

Một số nước mắc kẹt: họ không thể dễ dàng tạo ra thặng dư, họ không dễ dàng khởi động cho vay trong lĩnh vực tư nhân và họ không thể duy trì mức thâm hụt tài khóa hiện tại trong dài hạn. Sự di cư hàng loạt sẽ là một khả năng tuy nhiên không phải là điều nên làm. Việc những công dân nước ngoài giàu có nhập cư và sống tại bất động sản giá thấp sẽ tốt hơn rất nhiều.

Trường hợp xấu nhất, thời kỳ suy giảm kéo dài là cần thiết để loại đi sự suy giảm của giá cả danh nghĩa và lương.

Ireland dường như đã chấp nhận tương lai nhưng Tây Ban Nha và Hy Lạp không như vậy. Nhóm nước chịu ảnh hưởng hiện nay đang trải qua tình trạng giảm phát nợ: giá cả danh nghĩa hạ, lương giảm, gánh nặng của những khoản nợ bằng đồng euro tăng. Làn sóng vỡ nợ trong lĩnh vực tư nhân và cả lĩnh vực công là điều có thể xảy ra.

Khủng hoảng trong khu vực đồng tiền chung châu Âu không phải là tình cờ. Những thành viên yếu hơn trong nhóm cần phải tìm được đường thoát khỏi cái bẫy mà họ đang mắc kẹt. Họ sẽ không nhận được nhiều sự hỗ trợ: khu vực không hề có ngân hàng nào trong vai trò bên cho vay cuối cùng. Nhưng họ phải thành công. Khi khu vực đồng tiền chung châu Âu được tạo ra, người ta không hẳn coi nó là một liên minh tiền tệ tối ưu. Sẽ cần phải tìm hiểu nhiều hơn về điều này.

Theo Dân Trí/FT

Chu kỳ bong bóng đầu tư trong kỷ nguyên tới?

Tham vọng, thiếu hiểu biết và những khoản vay dễ dàng đã trở thành những cái bẫy cho các nhà đầu tư cá nhân mong muốn kiếm lời nhanh chóng.

http://cafef.vn/20100121021941295CA32/chu-ky-bong-bong-dau-tu-trong-ky-nguyen-toi.chn

Họ đã không nhìn ra những rủi ro tiềm ẩn đối với doanh nghiệp Internet không có kế hoạch bán hàng, hay hàng nghìn ngôi nhà đắt ngoài khả năng thanh toán, để rồi kết thúc bằng việc bị tịch biên tài sản.

Trong suốt giai đoạn 2000-2009, một chuỗi bong bóng đầu tư đã vỡ tung, mở đầu là các công ty kinh doanh mạng dot.com và kết thúc bằng những vụ thế chấp và giá dầu mỏ. Xem ra kỷ nguyên tiếp theo cũng sẽ không có gì thay đổi.

David Darst, chiến lược gia đầu tư chủ chốt thuộc Morgan Stanley Smith Barney tại New York, cho biết: “Pets.com đã có một thị trường lớn hơn Exxon Mobil”, nhưng cuối cùng trang mạng này đã sập vào tháng 11/2000, chỉ 9 tháng sau khi nhận được số tiền đầu tư tổng cộng 82,5 triệu USD của giới thương gia.

Theo ông Darst, các nhà đầu tư sẽ tiếp tục vấp ngã trên con đường tìm kiếm những hướng đi mới. Ông nói: “Bản chất của con người không thay đổi. Cho dù cơ chế thị trường thay đổi, nhưng nỗi e ngại và tham vọng của con người thì sẽ vẫn giống như những thập kỷ này và thế kỷ sau cũng thế”.

Dường như không thành vấn đề đối với nhiều thương nhân quỹ đầu tư phòng ngừa rủi ro và những nhà đầu tư chuyên nghiệp khác khi chỉ số S&Ps 500 đã trở lại giai đoạn hoạt động thua lỗ đầu tiên trong vòng một thập kỷ sau khi đã giảm 23% từ 1.469,25 điểm vào đầu năm 2000 xuống còn 1.126,20 điểm cuối năm 2009.

Hoặc chính họ hoặc các nhà đầu tư khác đã giúp tạo ra và sau đó phá hủy những bong bóng khiến các cổ phiếu trị giá 2.500 tỷ USD hôm nay đây ít hơn so với hồi đầu thập kỷ - đấy là chưa tính đến yếu tố lạm phát.

Hiện nay, những nhà đầu tư này đã tìm cách thoát khỏi rủi ro lớn gần nhất bằng cách chuyển hướng sang những nhà đầu tư khác.

Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) đang duy trì lãi suất cho vay ở mức thấp để giúp khôi phục lại nền kinh tế và điều đó có nghĩa là vẫn có những đồng tiền dễ dàng ở khắp nơi, giúp các thương gia thổi phồng giá mọi thứ từ cổ phiếu đến các loại hàng hóa như vàng.

Quincy Krosby, chiến lược gia thị trường thuộc Prudential Financial, đang hoài nghi về đợt tăng giá vàng gần đây và đã tăng 24% trong năm 2009.

Bà nhận xét, dễ dàng nhận ra lý do tại sao vàng có thể là ở trong tình trạng bong bóng. Có nhiều nhà đầu tư đã mua vàng đang tung ra thông tin rằng lạm phát sẽ bắt đầu tăng do toàn bộ dòng tiền đều đổ vào hệ thống tài chính. Một trong sức hấp dẫn lớn nhất của vàng là công cụ nhằm chống lại lạm phát. “Nó sẽ trong cung bậc tăng lên, nhưng bản hòa tấu luôn có điểm dừng”.

Những con số từ thập kỷ vừa qua nói lên một câu chuyện đáng kinh ngạc: Chỉ số tổng hợp Nasdaq, được đẩy mạnh bởi làn sóng mua vào cổ phiếu của công ty dot.com bắt đầu vào cuối thập niên 90, đã lên tới 5.048,62 điểm vào tháng 3/2000, sau đó tụt sâu xuống 1.114,11 điểm trong năm đáy của thị trường 2002.

Nó đã tăng mức cao là 2.859,12 điểm vào tháng 10/2007, nhưng không ai hy vọng nó có thể trở lại mức cao nhất trước đó.

Những chỉ số này không phản ánh tình trạng lạm phát, thuế và phí, khiến giá trị thực của việc đầu tư còn thấp hơn nhiều.

Thornburg Investment Management, tổ chức chuyên phân tích giá trị của hoạt động đầu tư sau hàng thập kỷ, cho biết 100 USD đầu tư trong năm 1978 thì 30 năm sau đó sẽ đáng giá như 376 SD, sau khi cân nhắc các yếu tố lạm phát, các phí tổn và thuế.

Giá dầu thô, được hỗ trợ nhờ đồng USD yếu hơn cùng những e ngại rằng các nhà sản xuất dầu mỏ sẽ sớm không thể đáp ứng được nhu cầu toàn cầu, đã tăng 71% chỉ trong vòng 6 tháng lên đến mức cao 147,27 USD/thùng trong tháng 7/2008. Nhưng sau đó mức giá này đã giảm mạnh xuống còn 33,87USD chỉ trong 5 tháng.

Sự tuột dốc không phanh đó khiến nhiều quỹ phòng ngừa rủi ro bị phá sản vì sự liều mạng tin rằng dầu sẽ tiếp tục leo thang.

Lãi suất vay mượn thấp và nhu cầu vô độ đối với khoản nợ thế chấp của giới đầu tư đã khiến việc cho vay trở nên dễ dàng. Điều này đã giúp hỗ trợ giá nhà ở và tiếp “nhiên liệu” cho hoạt động đầu cơ chứng khoán dựa trên những khoản thế chấp đầy rủi ro.

Theo chỉ số theo dõi 20 thành phố S&P/Case Shiller, từ đỉnh cao là vào tháng 4/2006, giá nhà sau đó đã giảm 31,9% xuống mức thấp vào tháng 5/2009. Theo đà đó, 2 ngân hàng đầu tư, mà đã mua các chứng khoán dựa trên những tài sản thế chấp, bị phá sản, chính phủ buộc phải chi hàng trăm tỷ USD để nâng đỡ nhiều ngân hàng thương mại.

Giá đậu tương và ngô đạt mức kỷ lục trong mùa hè năm 2008 khi lũ lụt càn quét khu vực Trung Tây và tàn phá những vùng đất trồng trọng điểm. Sáu tháng đầu năm, sản lượng ngô tăng nhanh hơn 60% và sản lượng đậu tương tăng hơn 30%.

Bước nhảy vọt trong giá cả là một mối lợi đối với nhiều thương gia, nhưng lại dẫn đến những cuộc bạo động lương thực ở châu Phi, châu Á, và West Indies (thuộc địa của Anh vùng Caribe). Khoảng tháng 12 năm ngoái, cả hai loại lương thực trên đã mất đi một nửa giá trị của chúng.

Vấn đề đặt ra là cái gì sẽ là bong bóng tiếp theo? Hay bong bóng ấy đã tồn tại rồi? Và các nhà đầu tư cá nhân phải bảo vệ tiền tiết kiệm của họ như thế nào?

Một vài nhà phân tích đã băn khoăn liệu có phải thị trường chứng khoán đã tạo ra bong bóng với sự hồi phục mạnh vào năm 2009 hay không. Những bong bóng đó có thể bao gồm chứng khoán trong thị trường mới nổi như Trung Quốc, nơi mà chỉ số Thượng Hải tăng tới 76,4% trong năm 2009.

Theo iMoneyNet Inc., các nhà đầu tư vẫn có 3.200 tỷ USD trong những quỹ tương hỗ trên thị trường tiền tệ đang đợi để được đầu tư.

Các nhà phân tích cảnh báo rằng với lượng tiền mặt sẵn có trong khi các nhà đầu tư đang thèm muốn những món lời lớn thì bong bóng vẫn có thể xảy ra mà không thể tránh được. Trong khi những dấu hiệu của sự bùng lên khó có thể phát hiện được.

Các nhà hoạch định chính sách cũng tỏ ra lo ngại. Mới đây, Chủ tịch FED Ben Bernanke cho rằng chính sách thiên về vay mượn rẻ có nguy cơ tạo thêm nhiều bẫy đối với giới đầu tư. Ông đã không nhận thấy bất kỳ dấu hiệu nào về bong bóng đang nổi lên, nhưng cũng phải thừa nhận rằng để phát hiện ra bong bóng hình thành là điều “đặc biệt khó khăn”.

Các nhà phân tích nói cách tốt nhất để tránh những bong bóng khác là luôn luôn thận trọng đa dạng hóa, tiến hành đầu tư vào nhiều loại tài sản khác nhau. Điều đó cũng có nghĩa là phải biết bỏ qua một vài hoạt động cao trào để tránh những mạo hiểm mà ngay cả những người chiến thắng cũng sẽ vấp ngã.

Bằng cách đầu tư dàn trải và tiết kiệm hơn nữa, các nhà đầu tư có thể tạo ra lớp đệm chống lại những điều mà nhiều nhà phân tích lo ngại sẽ dẫn đến sự phá sản do lãi suất thấp và tiền mặt dễ dãi tung ra nhằm khôi phục nền kinh tế.

Simon Laing, giám đốc Newton Investment Management Ltd. tại London, lưu ý rằng các nhà đầu tư đang sử dụng tiền vay được với mức lãi suất thấp ở Mỹ và châu Âu để mua cổ phiếu ở các thị trường khác, tạo ra viễn cảnh những bong bóng mới. Điều này xảy ra khi những hậu quả của các bong bóng trước đó vẫn đang gây trở ngại trong hiện tại.

Ông Laing nói: “Tôi nghĩ rằng chúng ta vẫn chưa uống thuốc trị bệnh. Chúng ta đã trải qua cả thập kỷ những bong bóng và tôi nghĩ rằng chúng vẫn đang trong kịch bản tương tự”.

Chiến lược gia Krosby cho rằng các nhà đầu tư cá nhân không nên bị suy nghĩ lừa phỉnh rằng các nhà điều hành có thể giảm bớt những rủi ro trong 2 năm qua kể từ khi thị trường chứng khoán dựa trên các tài sản thế chấp bị sụp đổ.

Bà nói: “Chúng ta vẫn đang trong một thế giới mà các thương gia chuyên nghiệp thống trị, cho dù vừa trải qua cuộc cách mạng điều hành đầy biến động”./.

A thoughtful article

WEALTH OF NATIONS
U.S. Versus Europe: No Winner
Which has the superior model? It turns out that each side has things to teach the other.
by Clive Crook

Saturday, Jan. 16, 2010


http://www.nationaljournal.com/njmagazine/wn_20100116_2302.php

Which has the superior economic model, the United States or Europe? The question keeps coming up and never gets resolved. It is having another go-round at the moment, with the adversaries lining up as usual. Conservatives say that Europe's social-democratic model is bound for the landfill of history. Progressives defend the model, even if they usually stop short of recommending it outright.

As a British import, allow me to join in. My answer, to cut to the chase -- one picks up these expressions -- is that neither model is objectively better. You can guess which I prefer, because like many other Europeans I have chosen to live in the United States. But the European approach is perfectly viable, and I can see why many Americans might like it. (For some reason, not many seem to move to Europe. The traffic seems to be mainly in the other direction. A mystery.) To be sure, each side has things to teach the other.

In the newest turn of this discussion, Jim Manzi of the Manhattan Institute and Ross Douthat of The New York Times point to Europe's slower economic growth. Jonathan Chait of The New Republic and The Times's Paul Krugman reply that this is a statistical illusion: The U.S. is growing faster only because its population is rising faster, not because its living standards are improving any more quickly.

Then Greg Mankiw of Harvard (who was chairman of President George W. Bush's Council of Economic Advisers) and Mark Perry of the University of Michigan piped up, saying that the level of living standards in United States is still a lot higher. Moreover, as Manzi said, population matters if you are comparing relative economic power. Europe's stagnant or diminishing populations are a harbinger of decline. Switzerland is rich but small. The United States is not content to be Switzerland.

In what follows, bear in mind that "Europe" is a dangerous generalization, whichever side in this discussion you intend to take. It is not one country, but many. You cannot even say exactly how many, because the region is a fluctuating idea that depends on your notions of geography and the period under consideration. Within Europe -- as within the United States -- there are rich areas and poor areas; places that are growing and places in decline. And within Europe, political borders still matter a lot. Forms of government and economic arrangements -- levels of taxation and public spending, the role of trade unions, the scope of economic regulation -- all vary.

With that caveat in mind, put growth rates and population to one side for the moment and consider living standards and productivity. As Mankiw says, living standards in the United States are much higher on average than in Europe, as measured by per capita income. On the other hand, productivity is not. This is the most interesting and surprising point of comparison.

As Mankiw notes, average income in the U.S. is around $47,000. Adjusting for purchasing power, in Britain and Germany it is around $36,000; in France, $34,000; in Italy, $31,000. Overall, U.S. living standards are more than one-third higher than in Europe.

Perry underlines the point by comparing European countries with American states. "Although [the] Netherlands, Sweden, and Denmark are among Europe's wealthiest countries, as U.S. states they would be between 14.5 percent and 18 percent below the U.S. average.... If France became a U.S. state, it would rank No. 48 out of 51 by per capita [gross domestic product], just barely ahead of America's two poorest states, West Virginia and Mississippi.... Belgium, Finland, Britain, Germany, and Spain would rank in the bottom 20 percent of U.S. states by per capita GDP, just barely ahead of Arkansas but below Kentucky."

In a recent column, Krugman urged readers to trust their eyes more than dry statistics (something you could rarely accuse him of doing, which I honestly mean as a compliment). Don't people seem well off in London, Paris, and Frankfurt, he asks? They do. Milan is also really nice: all those Ferraris. But these places are not exactly at the European mean. He should try comparing Bolton, Lancashire (my hometown) with Princeton, N.J. That would remind him that statistics can be useful. But if superficial impressions are allowed, here is mine gleaned from traveling around the U.S.: Americans live in bigger houses than their European counterparts, eat better food, drive bigger cars, wear better clothes, and are surrounded by more and better stuff.

Put it this way: If America's living standards suddenly descended to Europe's, rather than the other way round, it would be a calamity that would make the country's present economic difficulties look trivial.

And yet, as I say, higher U.S. productivity is not the main reason for this prosperity gap. Comparing America with the richest European countries, output per hour worked is not that different. In levels of productivity, Europe's most successful economies have caught up. Then why are they still so much poorer? Because Europeans work less. A higher proportion of the U.S. population is employed, and Americans work longer hours. Effort, not efficiency, is why Americans are richer.

The interesting question is, how much does this subtract from the claim that Americans are truly better off? This is not easy to answer. Europe has higher unemployment, which is obviously bad -- a consequence of labor-market policies that the U.S. would be wise to avoid. But what about working hours? Perhaps Europeans are happy to work fewer hours in return for less pay -- because they are lazy, or, to put it more kindly, because they value their leisure more highly. If so, good luck to them. But perhaps they work less hard because taxes are higher and they think, why bother? In that case, they really are worse off, even though they may value the public services and income redistribution that taxes pay for. Maybe it is some of both.

Now consider growth, which is really to ask how the two models will compare 10 or 20 years from now. The Europhiles are correct that Europe's per capita incomes have grown about as quickly as the United States' over the past few decades, and correct that in many countries Europe's productivity (output per hour worked) has grown faster. But this is what you would expect, because its economies were catching up. The richer they get, the harder it is for European countries to match, let alone surpass, U.S. performance. Meanwhile, the surprising thing is just how persistent American economic leadership, based on its supposedly inferior model, has proved.

In Europe, euro-optimism is out of style. The European Union's economic problems are becoming more apparent. I mentioned that if Europe had not narrowed the gap in the postwar decades, something would have been wrong: Over the more recent past, Europe's governments have come to believe that something is.

Increasingly, they worry that U.S. pre-eminence in innovation is unchallenged -- by Europe, anyway. They worry that Europe has been much slower to realize the benefits of the information-technology revolution. They worry that creaking labor markets and ill-adapted employment policies will delay recovery from the recession. Lack of competitiveness with respect to the U.S. is a constant preoccupation -- too much so, in fact, but there it is. When European policy makers get together, they talk of little else but their next abortive push to spur competition and make Europe a bit more like the U.S. So far as I can see, Washington's policy makers are not losing much sleep over the emerging economic threat from Europe.

I have one other quarrel with the Europhiles. Their view, as The New Republic's Chait put it, is that social democracy provides greater social cohesion; if you discount the growth penalty, it must be the superior model. Agreed, American Europhobes exaggerate the growth penalty, although I think that Europe's governments, looking ahead, are right to believe it is not zero. Beyond that, however, the other claim also needs thinking about. Does Europe really have greater social cohesion?

Europe has less inequality, thanks to its high taxes and welfare states. It has stronger unions and labor-market protections -- and the higher unemployment that go with them. Its public schools are often better, and in some European countries, social mobility is higher than in the United States. All European governments, in different ways, manage to provide universal health care at comparatively modest cost. That is surely the most important thing that Europe can teach America.
More than the United States, though, many of Europe's countries are socially divided. Unassimilated immigrants are an enormous and still-growing problem across the European Union. Again, look to labor markets for one reason why. Despite the worsening polarization of its politics and the astounding variety of its cultures, ethnicities, and religious traditions, the United States binds its people together more harmoniously than most European countries do. Everywhere, the Stars and Stripes: That, too, is social cohesion.

The idea of America, with its emphasis on individualism and the market, is a remarkably powerful unifier. This is a paradox that social democrats need to ponder.

Tuesday, 19 January 2010

Barrons best online broker ranking

Barrons 2008 ranking of best online broker

http://online.barrons.com/article/SB120554254483438485.html#articleTabs_panel_article%3D1

Saturday, 16 January 2010

Google và TQ

14/1 TTO - Không tỏ dấu hiệu nhượng bộ Google, hôm nay Trung Quốc yêu cầu các công ty tiếp tục “hợp tác” với chủ trương quản lý Internet của chính phủ.

http://nhipsongso.tuoitre.com.vn/Index.aspx?ArticleID=358460&ChannelID=16

TQ ngạc nhiên khi Google dọa rút
Chris Hogg - BBC News, Thượng Hải

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2010/01/100114_chinese_surprise_google_pullout.shtml

Ông Diệu khuyên can ông Obama

http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=351399&ChannelID=119

Tuổi Trẻ Cuối tuần
Thứ Sáu, 04/12/2009, 23:27 (GMT+7)

Khi ông Diệu khuyên can ông Obama

TTCT - Tối 27-10, tại dạ tiệc kỷ niệm 25 năm thành lập Hội đồng doanh thương Mỹ - ASEAN, ngay trước chuyến sang Bắc Kinh của Tổng thống Barack Obama, nhà lãnh đạo lão thành Lý Quang Diệu đã đăng đàn diễn thuyết trước các quan chức Mỹ và ASEAN.

Đặc biệt, trong số thính giả có nguyên cố vấn Henry Kissinger - tác giả cuộc viếng thăm Trung Quốc của Nixon gặp Mao Trạch Đông năm 1972 và của bản thông cáo chung Mỹ - Trung đầu tiên trong lịch sử “bang giao - trao đổi” Mỹ - Trung 30 năm qua. Ngoài ra còn có George Shultz - ngoại trưởng Mỹ từ 1982-1989, tác giả bản thông cáo chung thứ ba Mỹ - Trung ngày 17-8-1982, liên quan việc Hoa Kỳ giảm dần bán vũ khí cho Đài Loan.

Trước cử tọa ngoại giao đó, ông Lý Quang Diệu đã chỉ trích các tác giả của hai trong ba bản thông cáo chung “trao đổi” đó về hậu quả của những “sáng kiến lịch sử” của hai ông này. Trong khi đó, vai chính của thông cáo chung Mỹ - Trung lần thứ hai ngày 1-1-1979 - cựu tổng thống Jimmy Carter thì sang Việt Nam xây nhà tình thương, cùng thời điểm với ông Obama sang Bắc Kinh, như một bức màn khói che chắn chuyến đi trao đổi của tổng thống Mỹ.

Sau khi nhắc lại việc Trung Quốc biểu dương lực lượng nhân quốc khánh lần thứ 60, ông Lý Quang Diệu cảnh báo: “Mỹ, Nhật, Ấn Độ và toàn thể các láng giềng của Trung Quốc đều phải ghi nhớ cuộc diễu võ giương oai này. Trên bản đồ của Trung Quốc, Hoàng Sa và Trường Sa cũng như gần hết biển Đông đều ghi là thuộc chủ quyền Trung Quốc.

Cũng có những tranh chấp về ngư trường đánh cá giữa Trung Quốc và nhiều nước ASEAN. Trung Quốc đã xây trên nhiều đảo nhỏ các trạm cá tiền tiêu có tàu tuần tiễu bảo vệ. Sau này, đằng sau đó sẽ là cả một hạm đội đại dương. Một hạm đội đại dương với hàng không mẫu hạm không chỉ để ngăn ngừa ngoại bang can thiệp một cuộc xung đột giữa Đài Loan và Trung Hoa lục địa...”.

Từ dự báo nguy cơ đó, ông Lý Quang Diệu lên tiếng nói giùm một số nước ASEAN: “Trung Quốc chưa sẵn sàng hoặc chưa sẵn lòng nhận trách nhiệm bình đẳng (với Mỹ) trong việc xử lý hệ thống quốc tế. Trong ASEAN, ý kiến đồng thuận là ở Đông Á, vai trò của Mỹ vẫn là không thể thay thế được”. Ông đề xuất một cơ cấu mới cho ASEAN, trong đó ASEAN không đứng một mình nếu muốn tồn tại. Theo ông, gợi ý một “cộng đồng Đông Á” của Thủ tướng Nhật Yukio Hatoyama là tốt, song còn mơ hồ (*).

Chẳng phải ông Lý Quang Diệu chỉ nhằm trách cứ hai ông ngoại trưởng Kissinger và Shultz về những sai lầm lịch sử của họ, ông còn muốn nhắn gửi đến ông Obama những khuyên can trong chuyến sang Bắc Kinh sau đó. Hơn ai hết, từ Singapore, ông đã thấm thía những gì xảy ra từ năm 1972, bắt đầu là Đài Loan, rồi đến Việt Nam.

DANH ĐỨC

______________

(*) Speech by Mr. Lee Kuan Yew, minister mentor, at US-ASEAN Business Council’s 25th Anniversary gala dinner, 27 October 2009.

Friday, 15 January 2010

Prospect Theory - 1 bài trên TBKTSG

http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/chungkhoan/28539/

1 bài về prospect theory - Xem ra có vẻ behavioural finance kiếm cơm được.

Loạt bài về ngân hàng của Trương Quang Thông và phản hồi

Cạnh tranh ngân hàng từ góc độ khả năng sinh lời

http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/24649

ROE và ROA của ai cao hơn?

http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/tiente/24854/

Bàn thêm về cạnh tranh ngân hàng

http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/25469/

Dòng tiền nóng và ảnh huởng tới TQ

http://cafef.vn/20100113122051878CA32/dong-tien-nong-va-anh-huong-doi-voi-kinh-te-trung-quoc.chn

Stimulus package của TQ giống VN

Thursday, 14 January 2010

Tuesday, 12 January 2010

Paul Romer' views on trade and growth

http://www.growthology.org/growthology/2010/01/paul-romers-errors.html?utm_source=feedburner&utm_medium=feed&utm_campaign=Feed%3A+typepad%2F1210088963s1218%2Fgrowthology+%28Growthology%29

This is an overdue summary of the presentation Stanford's Paul Romer gave at the signature growth panel at the Atlanta AEAs ...

Romer started by observing the divergence of international incomes has been a powerful and vexing trend. Despite the ever-widening gap between developed and developing economies, he also noted research showing how life expectancy across countries has converged. This bodes well for the future, and suggests to me a stepping stone to convergence in other things.

Second, Romer made a fantastic point that the workhorse model of gains from trade (globalization) is comparative advantage, but it is a story that should be updated with new goods. Instead of the two trade goods being fish and apples, for example, we should talk about trade in cholesterol pills and blood pressure pills. The first implication seems to be the consumption benefits of trade are too often neglected. The implication Romer was making is that trading in recipe-driven goods represents an inefficiency. We should imagine a globalized economy where production is localized and IP is licensed, rather than one where final goods (physical objects) are traded. In his words, "globalization should be a flow of ideas, not goods."

But the real insight offered in Romer's talk was when he called out the "two errors" of development thinking. He got to them by sketching out a few growth equations, starting with the familiar

Y = A * F(K,H,L)

and then expanding the A term as a function of technology and rules:

Y = A(Technology,Rules) * F(K,H,L).

Understanding the importance of rules is the key insight. Private property is a kind of formal rule governing social interaction. We have other rules for marriage, educational advancement, and so on. Technology is the conventional way economists thought about the growth equation and includes hardware like computers, phones, and printing presses.

When thinking about how to accelerate economic development, the first error people tend to make “Technology cannot change.” The given tech level of a country is given. The second, and more important, error is that "Rules can change with stroke of a pen.” While there is a growing consensus that rules are the most important factor in permanent changes in a developing country, Romer forces us to accept that rules are very difficult to change. Nations in particular, even when its leaders recognize the need for rules to change, have difficulty making them happen.

Here in America, there is tremendous acrimony about new legislation of almost any kind. Witness the current fight in the U.S. Congress over health care reform. So why do we imagine it would be trivial for another country to change its laws, let alone norms, customs, cultures? So the real challenge for development practitioners is how to make rule-changing easier. Any thoughts?

Căn hộ triệu USD - Người Việt vẫn giàu

http://cafef.vn/2010010708566190CA35/ken-khach-mua-can-ho-trieu-do.chn

DC Capital và tin đồn thoái vốn

http://cafef.vn/2010011204377715CA31/dragon-capital-khong-co-ke-hoach-thoai-von-khoi-viet-nam.chn

Sunday, 10 January 2010

Venuezuela phá giá nội tệ - A case study for International Finance

http://stox.vn/v2/Views/Web/MessagesDetail.aspx?MenuID=1&id=47292&catid=201&title=venezuela-pha-gia-dong-noi-te.stox

Gas production makes Western Aus top economies

http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601068&sid=auitJIgm9iUo

Tăng lãi suất co bản - Tin tốt?!

http://stox.vn/v2/Views/Web/MessagesDetail.aspx?MenuID=1&id=47225&catid=209&title=tin-xau-thanh-tin-tot.stox

Thêm dòng vốn ngoại

http://stox.vn/v2/Views/Web/MessagesDetail.aspx?MenuID=1&id=47244&catid=209&title=thi-truong-viet-nam-se-don-them-dong-von-ngoai.stox

Bức tường kính

http://www.thanhnien.com.vn/news/Pages/201001/20100101041825.aspx

Phóng viên Lan Anh của báo Sài Gòn Tiếp Thị đã ghi lại ý kiến của GS Lê Xuân Khoa, một trí thức có uy tín đã từng viết sách về lịch sử Việt Nam và đã giảng dạy môn quan hệ quốc tế ở trường đại học John Hopkins, cho rằng có một “bức tường kính” đối với người Mỹ gốc Á muốn thăng tiến trong xã hội Mỹ.

Trong những bậc thang thăng tiến, người gốc Á đến một thời điểm nào đó sẽ đụng phải “bức tường kính” - trở ngại chủng tộc vô hình - nguồn gốc châu Á khiến họ khó có thể tiến xa hơn nhiều người Mỹ khác. Ông cho rằng không sớm thì muộn, người Mỹ gốc Việt cũng phải tìm hiểu nguồn cội của mình để hiểu về mình. “Thế hệ đầu tiên tìm cách bảo tồn văn hóa nguồn gốc của mình. Thế hệ thứ hai đồng hóa và cảm thấy mình là Mỹ, nhưng thế hệ thứ ba lại tìm về nguồn”. Đây là điều đúng với tất cả những cộng đồng người châu Á di cư sang Mỹ, không chỉ với người Việt Nam.

Middle income trap - VN

http://www.thanhnien.com.vn/news/Pages/201002/20100106002719.aspx

Thursday, 7 January 2010

Cheque comes to an end

http://news.bbc.co.uk/1/hi/business/8415972.stm

Statistics on trend of payment

http://news.bbc.co.uk/1/hi/business/7850945.stm

Tuesday, 5 January 2010

Đua lãi suất - Gap thanh khoản

http://dantri.com.vn/c76/s76-371162/dua-lai-suat-va-nang-luc-quan-tri-dieu-hanh.htm

Sunday, 3 January 2010